Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không có câu hỏi?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.
Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.
a. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
b. Thành phần phụ chú: "cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau cửa sổ"
Thành phần phụ chú trên bổ nghĩa cho từ "cánh buồm"
c. Phép liên kết câu trong đoạn văn:
- Phép lặp: Cánh buồm - Cánh buồm.
- Phép thế: con đò, cánh buồm, cánh buồm nâu bạc => đều chỉ một sự vật là "con thuyền"
d. Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn đó là phép ẩn dụ "miền đất mơ ước".
"Miền đất mơ ước" chính là miền đất mà Nhĩ không bao giờ còn có thể đặt chân tới. Nhĩ vốn là người quảng giao, đi nhiều, chưa từng bỏ xót một xó xỉnh nào trên quả địa cầu, nhưng chỉ riêng bãi bồi bên sông là anh chưa từng đặt chân tới. Trong những ngày cuối đời, khi anh bị liệt nửa người và việc di chuyển từ mép giường ra đến cửa sổ cũng khó khăn như đi nửa vòng trái đất, thì việc đặt chân sang bãi bồi bên sông chính là tượng trưng cho những việc, những giá trị vốn quen thuộc, bình dị, ý nghĩa nhưng lại bị con người lãng quên. Con người cả cuộc đời thường đuổi theo những giá trị hư ảo, danh vọng, địa vị nhưng khi nhìn lại, họ dường như quên đi mất những gì vốn quen thuộc, gần gũi với mình. Nói như Nguyễn Minh Châu thì vì những "vòng vèo chùng chình" của cuộc sống mà con người đã không thể đặt chân tới được "vùng đất mơ ước". Hình ảnh ẩn dụ này nói riêng và cả thiên truyện nói chung đã gợi ra những ý nghĩa triết lý sâu sa về cuộc sống và về cuộc đời/
Chọn đáp án: D.
Giải thích: Thành phần phụ chú: cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
tk : Những tín hiệu báo thu về được nhà thơ Hữu Thỉnh miêu tả thật sâu sắc qua khổ thơ đầu bài thơ" Sang Thu ".(1)"Bỗng nhận ra hương ổi": Đối với Hữu Thỉnh, mùa thu đến không phải là với sắc vàng của hoa cúc, sắc trời xanh biết hay là mùi hương cốm mới,.....mà là với mùi hương ổi nồng nàn ngọt ngào được làn gió thu đưa đến.(2)"Phả vào trong gió se": Động từ "phả" làm cho làn hương ổi không bị tan ra loãng đi mà như được sánh lại ở độ đậm nhất trong làn gió se - làn gió heo may mang hơi lạnh và khô.(3)Cùng với hương ổi phả vào trong làn gió se nhè nhẹ của mùa thu là làn sương chùng chình được giăng mắc trước ngõ: "Sương chùng chình qua ngõ".(4)Từ láy "chùng chình" diễn tả làn sương mỏng nhẹ chầm chậm chuyển động trong không gian.(5) Ẩn trong hình ảnh đó, nghệ thuật nhân hoá khiến cho làn sương như mang tâm trạng của con người: Nó cũng như cố ý chậm lại để cảm nhận vẻ đẹp của phút giao mùa.(6) Từ "ngõ" ở đây vừa có thể hiểu là ngõ tả thực và cũng có thể hiểu là ngõ cửa giao mùa giữa hạ và thu.(7) "Hình như thu đã về" : Tình thái từ "hình như" chỉ cái không chắc chắn kết hợp với phó từ "đã" chỉ cái đã xảy ra đã diển tả được tình yêu mùa thu của tác giả.(8) Cùng với đó, từ "Bỗng" ỡ câu thơ đầu cũng thể hiện tâm trạng bất ngờ, ngạc nhiên của người thi sĩ, nó kéo con người ta ra khỏi bộn bề của công việc để trở về với thiên nhiên.(9) Và dường như nhà thơ quá yêu mùa thu, quá khao khát, mong chờ mùa thu nên khi thu đến, nhà thơ cũng không giám tin là thu đã về.(10) Đây chính là một lời thông báo đầy ý nghị của tác giả: Thu đã về.(11) Bằng sự cảm nhận tinh tế, một hồn thơ nhẹ nhàng, khả năng kết hợp từ thật độc đáo, nhà thơ đã vẽ nên bức tranh phút giao mùa lúc sang thu thật đẹp, qua đó thể hiện tình yêu mùa thu, tình yêu thiên nhiên của chính bản thân mình.(12)
Bên kia những hàng cây bằng lăng: trạng ngữ
tiết trời đầu thu(CN)// đem đến...nhạt(VN),mặt sông(CN) // như rộng thêm ra(VN)