K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Trong 1 mol hợp chất có:

mC = \(\dfrac{82,6}{100}\) . 58 \(\approx\) 48 (g) \(\rightarrow\) nC = \(\dfrac{48}{12}\) =4 (mol)

mH = 58 - 48 = 10 (g) \(\rightarrow\) nH = \(\dfrac{10}{1}\) =10 (mol)

Trong 1 phân tử hợp chất có 4 nguyên tử C và 10 nguyên tử H

Vậy CTHH là: C4H10

15 tháng 12 2017

Đặt CTTQ:

CxHy

x=\(\dfrac{82,6.58}{12.100}=4\)

y=\(\dfrac{17,24.58}{1.100}=10\)

CTHH: C4H10 rút gọn thành C2H5

Vậy CTHH dúng: C2H5

11 tháng 12 2016

Đặt công thức của hợp chất là CxHy

=> mC = \(\frac{58\times82,76}{100}=48\left(gam\right)\)

=> nC = 48 / 12 = 4 (mol)

=> mH = 58 - 48 = 10 (gam)

=> nH = 10 / 1 = 10 (mol)

=> x : y = 4 : 10

=> Công thức hóa học: C4H10

23 tháng 4 2020

cho mk hỏi còn cách x:y thì sao?

23 tháng 5 2017

Cau a) de thieu

Cau b)

Goi CTHH tong quat cua oxit la NxOy

Theo de bai ta co

nN=\(\dfrac{7}{14}=0,5\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

Ta co ti le :

\(\dfrac{nN}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,5}{1}=\dfrac{1}{2}\)

->x=1 , y=2

Vay CTHH cua oxit la NO2

23 tháng 5 2017

Câu b)

Gọi CTTQ của oxit là NxOy

Theo đề ta có:

\(x\) \(:\) \(y\) \(=\dfrac{n_N}{M_N}:\dfrac{n_O}{M_O}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)

=> \(x=1,y=2\)

Vậy công thức hóa học của oxit đó là : NO2

22 tháng 12 2021

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: H3PO4

23 tháng 12 2021

:>

 

23 tháng 12 2021

\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH:H3PO4

11 tháng 12 2021

\(M_{XO_2}=M_X+32=\dfrac{12,8}{0,2}=64(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=32(g/mol)\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

31 tháng 12 2021

K2SO4

31 tháng 12 2021

% O = 36,78%

Đặt CTHH là KxSyOz

Ta có: x:y:z = \(\dfrac{39x}{44,83}\)=\(\dfrac{32y}{18,39}\)\(\dfrac{\text{16}z}{\text{36,78}}\)= \(\dfrac{174}{100}\)= 1,74 

x = \(\dfrac{\text{1,74 . 44,83}}{39}\)≃ 2

y = \(\dfrac{1,74.18,39}{32}\)≃ 1

z = \(\dfrac{1,74.36,78}{16}\)≃4

CTHH nguyên cần lập là: (K2SO4)n = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 

=> n = 1

Vậy CTHH cần lập là K2SO4

 

17 tháng 12 2022

phần trăm còn lại của oxi là : 100%-28,57%-14,2%=57,23%

\(m_{Mg}=\dfrac{85\cdot28,57}{100}\approx24\left(g\right)\)

\(m_C=\dfrac{85\cdot14,2}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{85\cdot57,23}{100}\approx48\left(g\right)\)

=> \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right);n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử O, 3 nguyên tử Mg

=> CTHH:MgCO3

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn