Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT của oxit nito là NxOy
Theo đề bài ta có:
mN : mO = 7 : 20
14nN : 16nO = 7 : 20
<=> 280nN = 112nO => x/y = 2/5
PTK: 108 (2x14+5x16): Đ
Vậy CTHH: N2O5
1) ta có mFe: mO= 7:3
=>\(\dfrac{mFe}{7}=\dfrac{mO}{3}=\dfrac{mFe+mO}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
=> m Fe = 16*7=112(g) => n Fe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
=> m O = 16*3=48(g) =>nO =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit Sắt cần tìm là Fe2O3
1. gọi x , y lần lượt là số mol của Fe,O
ta có :
x =mFe/MFe=7/56 =0,125 mol
y=mO/MO =3/16= 0,1875 mol
⇒ x:y = 0,125 : 0,1875 =1:1,5 =2:3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
2.Gọi x,y là số mol của H,O
x=1:1=1mol
y=8:16=0,5 mol
⇒ x:y=1:0,5 =2:1
vậy CTHH của hợp chất A là H2O
1) PO4 hóa trị lll=> X hóa trị lll.
Hidro hóa trị l=> Y hóa trị l.
theo quy tắc nhân chéo=> CTHH của h/c' cần tìm là XY3
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
Bài 1:
Vì oxi chiếm 47,06% về khối lượng
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{47,06\%}=102\left(g\right)\)
Ta có: \(2R+48=102\)
\(\Leftrightarrow2R=54\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy R là nguyên tố nhôm Al
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 1 :
CTHH của oxit : SO2, K2O, MgO, P2O5, C2H6O, N2O5, AL2O3, KOH, Fe2O3, CO2
a/CTHH của oxit là SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5 , Al2O3 , Fe2O3, CO2
b, c/ Phân loại: + gọi tên
+ oxit axit là SO2(lưu huỳnh đi oxit), P2O5( đi photpho pnetaoxxit),N2O5( đinito penta oxit),CO2( cacbon ddioxxit)
+ oxitbazơ là K2O( kali oxit),MgO( magie oxit),Al2O3(nhôm oxit), Fe2O3(sắt(III) oxit
Bài 2 :
Cho các oxit sau : SO2, CaO, AL2O3, P2O5
a/ SO2 tạo thành từ 2 đơn chất là S và O2
CaO được tạo thành từ 2 đơn chất Ca vaf O2
Al2O3------------------------------Al và O2
P2O5---------------------------------P và O2
b/ Viết phương trình phản ứng
S+O2---to--->SO2
2Ca+O2--->2CaO
4Al+3O2--->2Al2O3
4P+5O2--->2P2O5
Bài 3 : Hoàn thành bảng sau :
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
N2O5 | oxit axit | đinito penta oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
MgO | oxit bazo | magie oxit |
Bài 4 : Hoàn thành bảng sau :
CTHH | Loại oxit | Tên gọi |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
CuO | oxit bazo | đồng (2) oxit |
Na2O |
oxit bazo | natri oxit |
P2O5 | Oxxit axit | đinitơpentaoxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
FeO | oxit bazo | sắt (2) oxit |
Bài 5 :
Oxit của nguyên tố R có hoá trị 3 chứa 70% về khối lượng nguyên tố R.Hãy cho biết oxit trên thuộc oxit axit hay oxitbazơ ?
CTDCl R2O3
R chiếm 70%
--> 2R / 2R +48 .100% = 70%
--> 2R / 2R +48 = 0,7
--> 2R=1,4 + 33,6 (nhân chéo nha)
-->0,6R=33,6
-->R=56
--->R là Fe(sắt)
-->CT oxit : Fe2O3 -->đây là oxit bazo
Bài 6 :
CTDC: SOx
S chiếm 50%
--> 32 / 32 + 16x .100%= 50 %
--> 32/ 32 +16x =0,5
--> 32 = 16 +8x
--> 16x=8
-->x= 2
CTHH: SO2
Bài 7
m Fe : m O = 7 : 3
--> n Fe : n O = 7/56 : 3/16 = 0,125 : 0,1875
=2: 3
CTHH: Fe2O3
Bài 1 :
a, CTHH oxit là : BaO , ZnO , SO3 , CO2
b, Oxit axit : SO3 , CO2
Oxit bazơ : BaO , ZnO
c, SO3 : lưu huỳnh trioxit
ZnO : kẽm oxit
CO2 : cacbon dioxit
BaO : bari oxit
Bài 2:
a,
SO2 được tạo bởi lưu huỳnh và Oxi
CaO được tạo bởi Canxi và Oxi
Al2O3 được tạo bởi nhôm và Oxi
P2O5 được tạo bởi photpho và Oxi
Bài 5:
Công thức oxit của R là: R2O3
Vì R2O3 chứa 70% khối lượng của R, nên ta có:
\(\frac{2R}{16.3}=\frac{70}{30}\)
\(\Rightarrow R=56\left(Fe\right)\)
Vậy oxit của R là Fe2O3 thuộc oxit bazo.
Bài 6:
Gọi công thức oxit của S cần tìm là S2On
Nguyên tố S chiếm 50% về khối lượng.
\(m_S=\frac{2.M_S}{2.M_S+n.M_O}.100\)
\(\Rightarrow2.32=0,5.\left(2.32+16n\right)\)
\(\Rightarrow n=4\)
Công thức chưa tối giản là S2O4
Vậy công thức oxit là SO2.
Bài 7 :
Gọi CTHH là FexOy
Ta có
\(56x+16y=7:3\)
\(\Rightarrow x:y=2:3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Ta có
\(n_P:n_O=\frac{15,5}{31}:\frac{20}{16}=0,5:1,25=2:5\)
-->CTHH:P2O5
Bác nào giỏi giúp mình với