Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có A có 160 đvc
gọi số nguyên tử của Fe trong A là x
số nguyên tử của O trong B là y
PTK A = 160 đvc
=> 56.x+16.3=160 => x=2
vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi
PTK B = 160.1,45 đvc
=> 56.3+16.y= 232 đvc
=> y=4
vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi
- H/c A:
CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)
Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 108
=> X = 14 (đvC)
=> X là Photpho (P)
CTHH: P2O5
- H/c B:
CTHH: PxOy
\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
-> xP + 3.16 = 110
-> x = 2
CTHH: P2O3
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7x}{2y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ CTHH của A là Fe2O3
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
CTHH: M3O4
Có: \(\dfrac{16.4}{3.M_M+16.4}.100\%=27,586\%=>M_M=56\left(Fe\right)\)
a)Gọi CTHH của T là $N_xO_y$
Ta có x : y = (6.1023 ) : (1,2.1024 ) = 1 : 2
Với x = 1 ; y = 2 thì thoả mãn. Suy ra CTHH của T là $NO_2$
b)Gọi CTHH của U là $N_xO_y$
Ta có $x : y = (6.10^{23}) : (3.10^{23}) = 2 : 1$
Với x = 2 ; y = 1 thì thoả mãn. Suy ra CTHH của U là $N_2O$
c)Gọi CTHH của X là $A_xO_y$
$M_X = xA + 16y = \dfrac{6,4}{0,1} = 64(đvC)$
Với x = 1; y = 2 thì A = 32(Lưu huỳnh). Vậy CTHH của X là $SO_2$
d)Gọi CTHH của Y là $B_nO$
Ta có : $\%O = \dfrac{16}{Bn + 16}.100\% = 40\% \Rightarrow B = \dfrac{24}{n}$
Với n = 1 thì B = 24(Mg). Vậy CTHH của Y là $MgO$
e)
Gọi CTHH của axit lactic là $C_xH_{2x}O_x$
Tổng số mol nguyên tử là $n = \dfrac{2,88.10^{24}}{6.10^{23}} = 4,8(mol)$
Tổng số nguyên tử là $4,8 :0,4 = 12 \Rightarrow x + 2x + x = 12 \Rightarrow x = 3$
Vậy CTHH là $C_3H_6O_3$
f)
Gọi CTHH là $C_xH_{2x}O_x$
$M = 12x + 2x + 16x = \dfrac{6}{0,1} = 60 \Rightarrow x = 2$
Vậy CTHH là $C_2H_4O_2$
g)
Gọi CTHH là $C_xH_{x+y}O_y$
$n = \dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,2(mol)$
Ta có : $M = 12x + x + y + 16y = \dfrac{6}{0,2} = 30$
Với x = y = 1 thì thoả mãn. Vậy CTHH là $CH_2O$