K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 4

Câu đặc biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng

Xác định thời gian nơi chốn

Gọi - đáp

a.

Ôi chao!

Ôi Rô-mê-ô, hỡi Rô-mê-ô!

 

           x

 

 

 

 

           x          

b.

Choáng váng

Và màn đêm

 

           x

 

 

                      x

 

c.

“Đêm!”

 

 

 

 

 

                      x

 

7 tháng 3 2019

Stt

Kiểu văn bản chính

Tự sự

Miêu tả

Nghị luận

Biểu cảm

Thuyết minh

Điều hành

1

Tự sự

 

X

X

X

X

 

2

Miêu tả

X

   

X

X

 

3

Nghị luận

 

X

 

X

X

 

4

Biểu cảm

X

X

X

     

5

Thuyết minh

 

X

X

     

6

Điều hành

           
25 tháng 11 2018

Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:

Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp
Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) Những, các, một Danh từ

- này, nọ, kia, ấy…

Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm

Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Hãy, vừa, đã Động từ

- được, ngay…

Các từ bổ sung chi tiết về thời gian, địa điểm, phương hướng, đối tượng

Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Rất, hơi, quá Tính từ

Quá, lắm, cực kì…

- Các từ chỉ sự so sánh, phạm vi…

25 tháng 12 2018

c. Trong các tác phầm như thơ, truyện, kịch có thể sử dụng yếu tố nghị luận.

Ví dụ :Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, Nguyễn Du đã vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư:

- Là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường.

- Hoạn Thư cũng đối xử tốt với Kiều, khi Kiều trốn cũng không đuổi theo.

- Hoạn Thư và Kiều chung chồng => đều là nạn nhân chế độ đa thê

- Hoạn Thư lỡ gây đau khổ cho Kiều, giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung của nàng.

=> Lập luận chặt chẽ, logic, khiến Kiều không thể xử phạt.

* Trong văn tự sự, yếu tố nghị luận là yếu tố phụ, mục đích sử dụng là làm cho đoạn văn thơ thêm sâu sắc. Yếu tố này được sử dụng khi người viết muốn người nghe suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm câu chuyện tăng thêm phần triết lí.

13 tháng 11 2018

Một số lời nói hàm ẩn cho trường hợp:

- Tiếc quá, ngày mai tớ có tiết kiểm tra cuối kì

- Mai tớ đi thăm bạn ốm rồi, để dịp khác tớ về với cậu nhé.

22 tháng 6 2017

Một số lời nói hàm ẩn cho trường hợp:

- Tiếc quá, ngày mai tớ có tiết kiểm tra cuối kì

- Mai tớ đi thăm bạn ốm rồi, để dịp khác tớ về với cậu nhé.

29 tháng 4 2022

a, A: Cho mình mượn quyển truyện cậu mua hôm qua được không?

B: .Xin lỗi bạn,mình đang đọc dở..

A: Ừ, thôi để sau vậy.

b, A: Mai đi đá bóng với mình nhé!

B: .Mai mình bận rồi,mình không đi được đâu.

A: Đành vậy.

22 tháng 11 2018
Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ

- ba

- ba - năm

- tôi

- bao nhiêu

- bao giờ

- bấy giờ

- những

- ấy

- ấy - đâu

- đã

- mới

- đã

- đang

- ở

- của

-những

-như

- chỉ

- cả

- ngay

- chỉ

- hả

- trời ơi