K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 2 2019

Lời giải:
Ta thấy:

\((x+5)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\(|2y-7|\geq 0, \forall y\in\mathbb{R}\)

Do đó để \((x+5)^2+|2y-7|=0\) thì \((x+5)^2=|2y-7|=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=-5\\ y=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\). Thay vào tính biểu thức $P$ ta có:

\(P=5x^2+y^2+\frac{7515}{4}=5(-5)^2+(\frac{7}{2})^2+\frac{7515}{4}=2016\)

8 tháng 4 2018

\(1\))\(x^2+5x+8=3\sqrt{x^3+5x^2+7x+6}\left(1\right)\\ĐK:x\ge-\dfrac{3}{2} \\ \left(1\right)\Leftrightarrow x^2+5x+8=3\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x^2+x+2\right)}\left(2\right)\)

Đặt \(b=\sqrt{2x+3};a=\sqrt{x^2+x+2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-2b\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=2b\end{matrix}\right.\)\(\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1\pm\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{7\pm\sqrt{89}}{2}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2018

4)\(ĐK:x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(x^2-7x+2+2\sqrt{3x+1}=0\\ \Leftrightarrow x^2-7x+6+2\sqrt{3x+1}-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)+\dfrac{12\left(x-1\right)}{2\sqrt{3x+1}+4}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6+\dfrac{12}{2\sqrt{3x+1}+4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x-6+\dfrac{12}{2\sqrt{3x+1}+4}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-5\right)+\dfrac{6}{\sqrt{3x+1}+2}-1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)+\dfrac{4-\sqrt{3x+1}}{\sqrt{3x+1}+2}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)-\dfrac{3\left(x-5\right)}{\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(1-\dfrac{3}{\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(1-\dfrac{3}{\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)}\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x+1}+2\right)\left(4+\sqrt{3x+1}\right)=3\\ \Leftrightarrow3x+1+6\sqrt{3x+1}+8=3\\ \Leftrightarrow x+2\sqrt{3x+1}+2=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{3x+1}=-x-2\ge0\Leftrightarrow x\le-2\)

Vậy pt có 2 nghiệm là x=1 và x=5

Câu 2:

\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)

Bài 3:

\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)

mà cosa>0

nên cosa=5/13

=>tan a=12/5; cot a=5/12

Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

mà sina <0

nên sin a=-căn 3/2

=>tan a=-căn 3

\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)

5 tháng 3 2019

a) Giá trị của biểu thức A tại x=-1 và y=-1 là:

A=5x3y2=5.(-1)3.(-1)2=5.(-1).1=-5

b) Giá trị của biểu thức B tại x=-3 và y=-1 là:

B=5xy4=5.(-3).(-1)4=-15

c) Giá trị của biểu thức C tại x=5 và y=-2 là:

\(C=\frac{4}{5}xy^3=\frac{4}{5}.5.\left(-2\right)^3=4.\left(-8\right)=-32\)

d) Giá trị của biểu thức D tại x=2 và y=\(\frac{1}{3}\) là:

\(D=\frac{3}{4}x^2y^3=\frac{3}{4}.2^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3=3.\frac{1}{27}=\frac{1}{9}\)

e) Giá trị của biểu thức E tại x=\(\frac{1}{2}\) và y=5 là:

\(E=\frac{2}{5}x^2y=\frac{2}{5}.\left(\frac{1}{2}\right)^2.5=2.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

6 tháng 10 2019

Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.

1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)

Ta thấy x=0 ko là nghiệm.

Chia cả 2 vế cho x2 >0:

pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)

Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)

pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)

Vậy pt vô n0.

#Walker

21 tháng 10 2016

dùng máy tính bỏ túi fx-570es plus là ra ngay

 

15 tháng 12 2017

help me plz

thank you so much