K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Ta có A=12x2-6x+4/x2+1

A=(9x2-6x+1)+(3x2+3)/x2+1

A=(3x-1)2+3(x2+1)/x2+1

A= ( (3x-1)2/x2+1 ) +( 3(x2+1)/x2+1 )

A= ( (3x-1)2/x2+1 ) +3

Ta thấy (3x-1)2/x2+1 >= 0 với mọi x

Suy ra A>= 3

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi (3x-1)2/x2+1 =0

<=> (3x-1)2=0

x =1/3

5 tháng 5 2017

Áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác ABC , có :

AD là đường phân giác góc A ( D \(\in BC\) )

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{10}{7}\)

Vây tỉ số của \(\dfrac{DB}{DC}\) \(\dfrac{10}{7}\)

5 tháng 10 2016

Đặt \(\begin{cases}f\left(x\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(x+y+z\right)^2+\left(xy+yz+zx\right)^2\\\left(x+y+z\right)^2=t\left(1\right)\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)=t\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=t-2\left(xy+yz+zx\right)\)

 \(\Rightarrow f\left(x\right)=\left[t-2\left(xy+yz+zx\right)\right]t+\left(xy+yz+zx\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=t^2-2t\left(xy+z+zx\right)+\left(xy+yz+zx\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(t-xy-yz-zx\right)^2\)

Thay (1) vào ta được \(f\left(x\right)=\left[\left(x+y+z\right)^2-xy-yz-zx\right]\)

\(f\left(x\right)=\left[x^2+y^2+x^2+xy+yz+zx\right]\)

25 tháng 11 2016

a+b+c=0

\(\Rightarrow\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{cases}\)

thay vào A ta có:

A=a(a+b)(a+c)

= a.(-c).(-b)=abc(1)

B= c(a+c)(b+c)

=c.(-b)(-a)=abc(2)

từ (1)(2)=> abc=abc=> A=B(đfcm)

5 tháng 4 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/898345.html

2 tháng 10 2016

 x 2 - x+ y2 -y - 2xy - 7

     = ( x2 - 2xy + y2 ) - ( x + y ) -7

     = ( x + y )2 - ( x + y ) -7

     = ( x + y ) [ ( x + y ) -7]

     = ( x + y ) ( x + y - 7 )

22 tháng 3 2017

B A C M N I J

22 tháng 3 2017

a) ta có M là trung điểm AB nên MA=MB

\(\Rightarrow BI+IM=MJ+JA\)

mà BI=JA nên IM=MJ

\(\Rightarrow M\) là trung điểm IJ

ta lại có: N là trung điểm AC, M là trung điểm AB nên MN là đường trun bình tam giác BAC

\(\Rightarrow MN\)//AC mà \(AB\perp AC\Rightarrow MN\perp AB\Rightarrow MN\perp IJ\)

tam giác INJ có MN vừa là đường trung tuyến, vừa lf đường co nên là tam giác cân

b)ta có N là trung điểm AC, I là trung điểmBJ(AI=IJ) nên IN là đường trung bình tam giác BJC nên IN//JC