Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
\(3x^2-4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
\(\left(x^2-5x\right)+x-5=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
\(x^2-5x+6=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)
\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)
\(\Rightarrow5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=3\end{cases}}\)
\(x^2-2x+5=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-4\) (Vô lý)
Vậy không có giá trị \(x\) thoả mãn
\(x^2+x-6=0\)
\(\Rightarrow x^2+3x-2x-6=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)
1)⇔x2+1x-3x+3=0
⇔x(x+1)-3(x+1)=0
⇔(x+1)(x-3)=0
⇔x+1=0 hoặc x-3=0
⇔x=-1 hoặc x=3
4)⇔x(1+5x)=0
⇔x=0 hoặc 1+5x=0
⇔x=0 hoặc 5x=-1
⇔x=0 hoặc x=-0.2
Câu 1 :
a, Ta có : \(x^2-10x=-25\)
=> \(x^2-10x+25=0\)
=> \(\left(x-5\right)^2=0\)
=> \(x-5=0\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5 .
b, Ta có : \(5x\left(x-1\right)=x-1\)
=> \(5x\left(x-1\right)-x+1=0\)
=> \(5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
=> \(\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1, x = \(\frac{1}{5}.\)
c, Ta có : \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)
=> \(2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)
=> \(\left(2-x\right)\left(x+5\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 2, x = -5 .
d, Ta có : \(x^2-2x-3=0\)
=> \(x^2-3x+x-3=0\)
=> \(x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)
=> \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3, x = -1 .
e, Ta có : \(2x^2+5x-3=0\)
=> \(2x^2+6x-x-3=0\)
=> \(x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)=0\)
=> \(\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = -3, x = \(\frac{1}{2}.\)
\(1.x^2-10x=-25\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\\Leftrightarrow \left(x-5\right)^2=0\\\Leftrightarrow x-5=0\\ \Leftrightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của phương trình trên là \(5\)
\(2.5x\left(x-1\right)=x-1\\ \Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{1;\frac{1}{5}\right\}\)
a: \(\dfrac{x+5}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-4x+3}=\dfrac{x+1}{x-3}\)
=>(x+5)(x-3)+8=x^2-1
=>x^2+2x-15+8=x^2-1
=>2x-7=-1
=>x=3(loại)
b: \(\dfrac{x-4}{x-1}-\dfrac{x^2+3}{1-x^2}+\dfrac{5}{x+1}=0\)
=>(x-4)(x+1)+x^2+3+5(x-1)=0
=>x^2-3x-4+x^2+3+5x-5=0
=>2x^2+2x-6=0
=>x^2+x-3=0
=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)
e: =>x^2-2x+1+2x+2=5x+5
=>x^2+3=5x+5
=>x^2-5x-2=0
=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{33}}{2}\)
g: (x-3)(x+4)*x=0
=>x=0 hoặc x-3=0 hoặc x+4=0
=>x=0;x=3;x=-4
a: x<5 thì 5-x>0
A=5x+5-x+5=4x+10
b: Khi x>=0 thì \(B=5x+10+3x=8x+10\)
Khi x<0 thì B=5x+10-3x=2x+10
d: Khi x>=3 thì \(D=x-3-3x+15=-2x+12\)
Khi x<3 thì D=3-x-3x+15=-4x+18
1) (x+6)(3x-1)+x+6=0
⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0
⇔(x+6)(3x-1+1)=0
⇔3x(x+6)=0
2) (x+4)(5x+9)-x-4=0
⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0
⇔(x+4)(5x+9-1)=0
⇔(x+4)(5x+8)=0
3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)
=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)
c. x^2-5x +6 = 0
<=> x^2 - 5x = -6
<=> - 4x = -6
<=> x= -6/-4
Mình chỉ phân tích đa thức thành nhân tử thôi , phần còn lại bạn tự tính nha keo dài lắm
A) 2x2(x+3) - x(x+3) = 0 <=> x(x - 3)(2x-1)=0
B) (2x+5)2 - (x+2)2=0 <=> (x+3)(3x+7)=0
C) (x2-2x) - (3x-6)=0 <=> (x-2)(x-3)=0
D) (2x-7)(2x-7-6x+18)=0 <=> (2x-7)(-4x+11)=0
E) (x-2)(x+1) - (x-2)(x+2)=0 <=> (x-2)*(-1)=0 <=> x-2=0
G) (2x-3)(2x+2-5x)=0 <=> (2x-3)(-3x+2)=0
H) (1-x)(5x+3+3x-7)=0 <=> (1-x)(8x-4)=0
F) (x+6)*3x=0
I) (x-3)(4x-1-5x-2)=0 <=> (x-3)(-x-3)=0
K) (x+4)(5x+8)=0
H) (x+3)(4x-9)=0
Bài làm
x3 - 5x2 + x - 5 = 0
<=> x2(x - 5) + (x - 5) = 0
<=> (x2 + 1)(x - 5) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loai\right)\\x=5\left(chon\right)\end{cases}}}\)
Vậy x = 5 là nghiệm phương trình