Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) ĐK: $x\geq 2$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{36(x-2)}-15\sqrt{\frac{1}{25}.(x-2)}=4(5+\sqrt{x-2})$
$\Leftrightarrow 6\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=20+4\sqrt{x-2}$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=-20< 0$ (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
b) ĐK: $x\geq \frac{1}{2}$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1}=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{2x-1}-1)^2}=2$
$\Leftrightarrow |\sqrt{2x-1}-1|=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{2x-1}-1=\pm 2$
$\Leftrightarrow \sqrt{2x-1}=3$ (chọn) hoặc $\sqrt{2x-1}=-1$
$\Rightarrow x=5$ (thỏa mãn)
3.
PT \(\left\{\begin{matrix} x+2\geq 0\\ 3x^2=(x+2)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ 2x^2-4x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\pm \sqrt{3}\)
Lời giải:
a) ĐK: $x\geq 2$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{36(x-2)}-15\sqrt{\frac{1}{25}.(x-2)}=4(5+\sqrt{x-2})$
$\Leftrightarrow 6\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=20+4\sqrt{x-2}$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=-20< 0$ (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
b) ĐK: $x\geq \frac{1}{2}$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1}=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{2x-1}-1)^2}=2$
$\Leftrightarrow |\sqrt{2x-1}-1|=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{2x-1}-1=\pm 2$
$\Leftrightarrow \sqrt{2x-1}=3$ (chọn) hoặc $\sqrt{2x-1}=-1$
$\Rightarrow x=5$ (thỏa mãn)
3.
PT \(\left\{\begin{matrix} x+2\geq 0\\ 3x^2=(x+2)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ 2x^2-4x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\pm \sqrt{3}\)
căn (40-x)=a , căn (45-x)=b,căn(72-x)=c (a,b,c >=0 )
đưa về hệ: ab+bc+ca=40-a^2 -> ab+bc+ca+a^2=40
ab+bc+ca=45-b^2......
ab+bc+ca=72-c^2.....
đến đó ok rồi
a) Ta có : x=0 không là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho \(^{x^2}\) ta có:
\(x^2-2x-1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-2\left(x+\frac{1}{x}\right)-1=0\) (1)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\) \(\left(t>2\right)\) hoăc \(\left(t<-2\right)\)\(\Rightarrow\)\(t^2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\)\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)
Vậy phương trình (1) tương đương với \(t^2+2t-3\)\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1<2\) (không t/m) hoặc \(t=-3>-2\)(t/m)
Ta có :t=-3\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=-3\Leftrightarrow x^2+1=-3x\Leftrightarrow x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) hoặc \(x=\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm x1=\(\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) và x2=\(\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)
Chú ý: Phương trình này được gọi là phương trình bậc bốn đối xứng
Có gì sai sót mong bạn thông cảm nha!
Mình mai sẽ giải tiếp 2 phần còn lại....
Nhớ tick cho minh nha bạn.....B-)
Đặt \(\sqrt{x-2}=\:a\)(a >= 0)
Ta có 6a - 3a = 4(5 + a)
<=> a = - 20 (không thỏa điều kiện)
Vậy phương trình vô nghiệm
a,bạn viết thiếu đầu bài
b,<=>3x-2=4
<=>3x=6
<=>x=2
vậy...........................
c,=>\(5\left(2\sqrt{x}-19\right)=4-\sqrt{x}\)ĐKXĐ x>=0 x khác 16
<=>\(10\sqrt{x}-95-4+\sqrt{x}=0\)
<=>\(11\sqrt{x}-99=0\)
<=>\(11\sqrt{x}=99\)
<=>\(\sqrt{x}=9< =>x=81\)
vậy.............
k mk nha
#quynh tong ngoc ơi, câu a đề bài là vậy rồi nhé >< Mình viết đúng đấy bạn ạ
HELP ME♥
\(\sqrt{x+72}=72-x^2\Rightarrow x+72=72^2-144x^2+x^4\Rightarrow0=5184-72+x^4-144x^2-x=5112+x^4-144x^2-x\) =>\(0=x^4-9x^3+9x^3-81x^2-63x^2+567x-568x+5112\)
=>\(0=\left(x-9\right)\left(x^3+9x^2-63x-568\right)\)
=>\(0=\left(x-9\right)\left(x+8\right)\left(x^2+x-71\right)\)=>x=9 hoac x=-8