Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{4}-x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{4}=2\)
b) \(x:\dfrac{5}{6}=-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{5}{6}=-\dfrac{15}{30}=-\dfrac{1}{2}\)
c) \(1\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}:x=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=1-1\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=-2\)
d) \(x-\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}+\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{25}{9}\)
e) \(\dfrac{1}{2}x+650\%x-x=-6\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{13}{2}x-x=-6\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{2}-1\right)-6\)
\(\Rightarrow6x=-6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-6}{6}=-1\)
g) \(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+3\left(-1+\dfrac{x}{3}\right)=x\left(\dfrac{2}{x}-1\right)\) \(\text{Đ}K:x\ne0\)
\(\Rightarrow2x-1-3+x=2-x\)
\(\Rightarrow3x-4=2-x\)
\(\Rightarrow3x+x=2+4\)
\(\Rightarrow4x=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)
a: =>x-2/5=3/4:1/3=3/4*3=9/4
=>x=9/4+2/5=45/20+8/20=53/20
b: =>x-2/3=7/3:4/5=7/3*5/4=35/12
=>x=35/12+2/3=43/12
c: 1/3(x-2/5)=4/5
=>x-2/5=4/5*3=12/5
=>x=12/5+2/5=14/5
d: =>2/3x-1/3-1/4x+1/10=7/3
=>5/12x-7/30=7/3
=>5/12x=7/3+7/30=77/30
=>x=77/30:5/12=154/25
e: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{4}x+\dfrac{5}{2}=0\)
=>\(x\cdot\dfrac{-23}{28}=\dfrac{2}{7}-3=\dfrac{-19}{7}\)
=>x=19/7:23/28=76/23
f: =>1/2x-3/2+1/3x-4/3+1/4x-5/4=1/5
=>13/12x=1/5+3/2+4/3+5/4=257/60
=>x=257/65
i: =>x^2-2/5x-x^2-2x+11/4=4/3
=>-12/5x=4/3-11/4=-17/12
=>x=17/12:12/5=85/144
a) 2.(x-1/3) - (x-1/2) = 1/2.x
2.x - 2/3 - x + 1/2 = 1/2.x
=> 2.x-x - 1/2.x = 2/3 -1/2
1/2.x = 1/6
x = 1/3
bài b bn làm tương tự nha
1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3
⇒ x ∈ {1; 2}
2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3
⇒ x ∈ {1; 2; 3}
3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4
⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}
Vậy xét là \(\frac{1}{2}+1\)nhé.
a,\(\frac{3}{2}x\frac{4}{3}x\frac{5}{4}x...x\frac{1000}{999}\)
=3x4x5x...x1000/2x3x4x...x999
=1000/2=500
b, c tương tự câu a
)(1/2+1)x(1/3+1)x(1/4+1)x...x(1/999+1)
b)(1/2-1)x(1/3-1)x(1/4-1)x...x(1/1000-1)
c)3/22 x 8/32 x 15/42 x .... x 99/102
mình ko biết làm chép lại de thui
Lời giải:
a. Do $|x+1|+|x+2|\geq 0$ với mọi $x$ theo tính chất trị tuyệt đối
$\Rightarrow x\geq 0$
$\Rightarrow x+1, x+2>0\Rightarrow |x+1|=x+1; |x+2|=x+2$. Khi đó:
$(x+1)+(x+2)=x$
$\Leftrightarrow x=-3$ (loại do $x\geq 0$)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn
b. Tương tự phần a:
$|x+1|+|x+2|+|x+3|\geq 0\Rightarrow 2x\geq 0\Rightarrow x\geq 0$
$\Rightarrow x+1, x+2, x+3>0$
$\Rightarrow |x+1|=x+1; |x+2|=x+2; |x+3|=x+3$. Khi đó:
$(x+1)+(x+2)+(x+3)=2x$
$\Leftrightarrow x=-6< 0$ (loại)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.
c.
$|x+1|+|x+2|+|x+3|+|x+4|\geq 0$
$\Rightarrow 3x\geq 0\Rightarrow x\geq 0$
$\Rightarrow x+1,x+2, x+3, x+4>0$
$\Rightarrow |x+1|=x+1, |x+2|=x+2, |x+3|=x+3, |x+4|=x+4$. Khi đó:
$(x+1)+(x+2)+(x+3)+(x+4)=3x$
$4x+10=3x$
$x=-10< 0$ (loại vì $x\geq 0$)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn
d.
$|x+1|+|x+2|+|x+3|+|x+4|+|x+5|\geq 0$
$\Rightarrow 4x\geq 0\Rightarrow x\geq 0\Rightarrow x+1,x+2,x+3,x+4,x+5>0$
$\Rightarrow |x+1|=x+1, |x+2|=x+2, |x+3|=x+3, |x+4|=x+4, |x+5|=x+5$. Khi đó:
$(x+1)+(x+2)+(x+3)+(x+4)+(x+5)=4x$
$5x+15=4x$
$x=-15< 0$ (loại vì $x\geq 0$)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa đề.
a)x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+99)+(x+100)=5555
=> 101x +5050 = 5555
=> 101x = 505
=> x = 505 : 101 = 5
Vậy, x = 5
b)1+2+3+4+...+x=820
=> ( x+1) x :2 = 820
=> (x+1)x = 1640
Mà 1640 = 40 . 41
=> x = 40 ( vì {x+1} - x = 1)
Vậy, x = 40
c) 3x+1 = 9.27=243
=> 3x+1 = 35
=>x + 1 = 5
=> x = 4
Vậy, x=4
d) x+2x+3x+...+99x+100x=15150
=> [( 100 + 1) x 100 :2 ] x = 15150
=> 5050x = 15150
=> x = 15150:5050 = 3
Vậy, x =3
e)(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550
=> 100x + 5050 = 205550
=> 100x = 205550 - 5050= 200500
=> x = 200500 : 100 = 2005
Vậy, x = 2005
f)3x+3x+1+3x+2=351
=> 3x + 3x . 3 + 3x x 9 = 351
=> 3x ( 1+3+9) = 351
=> 3x . 13 = 351
=> 3x = 351 :13=27 mà 27 = 33
=> x=3
Vậy, x=3
x2-x-1 = x(x-1) - 1 chia hết cho x-1
=> 1 chia hết cho x-1
(đề bài thì chắc x là số nguyên)
+) x-1 = 1 => x = 2
+) x-1 = -1 => x = 0
Ta có: \(x^2-x-1=x\left(x-1\right)-1\)
Để \(x^2-x-1\)chia hết cho x-1 thì x(x-1)-1 phải chia hết cho x-1
Mà x(x-1) chia hết cho x-1
=> -1 chia hết cho x-1
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Đến đây lập bảng tính giá trị x