Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x chia hết cho 15
=> x thuộc Bội của 15
Vì x chia hết cho 18
=> x thuộc bội của 18
mà x nhỏ nhất.
=> x thuộc Bội chung nhỏ nhất của 15, 18
Ta có :
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN( 18; 15 ) = 2. 32 . 5 = 90
Vậy x = 90
15 = 3.5 ; 18 = 2.32
\(\Rightarrow\)x nhỏ nhất và không bằng 0 là: 2.32.5 = 90
Hk tốt
x2 - x + 2 chia hết cho x - 1
=> x(x - 1) + 2 chia hết cho x - 1 (1)
Mà x - 1 chia hết cho x - 1 => x(x - 1) chia hết cho x - 1 (2)
Từ (1) và (2) => 2 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(2)
=> x - 1 thuộc {-1; 1; -2; 2}
=> x thuộc {0; 2; -1; 3}
Vậy...
6405
lập được 4 số đó là 6405,6045,4065,4605
còn lí thuyết thì bạn biết rồi đấy
Ta có 6 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(6)
=> Ư(6)={1;2;3;6)
=> X=2;3;4;7
Có
\(6x+1⋮2x-1\)
\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow4⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)
mà \(2x-1\)lẻ
\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)
Ta có bảng giá trị
2x-1 | 1 | -1 |
x | 1 | 0 |
Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn
a)x=40 thì A chia hết cho 8,5 không chia hết cho 6
b)x thuộc B(3)
c)x ko thuộc B(3)
(x+2) \(⋮\) (x-1) với x #1
x + 2 \(⋮\) x -1
\(\Leftrightarrow\) x - 1 + 3 \(⋮\) x -1
\(\Leftrightarrow\) 3 \(⋮\) x - 1
x - 1 \(\in\) { -3; -1; 1; 3}
x \(\in\) { -2; 0; 2; 4}