\(|x^2-1|+|x|=1\)

giải pt

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

a) Đk: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+1\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\)

\(\sqrt{x^2-4x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện

Vậy x=0 hoặc x=5

2)\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{x-1}=0\)(1)

Đk: x>=3 hoặc x=1

pt  (1)<=> \(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-3}+1\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}=0\)(vì\(\sqrt{x-3}+1>0\)mọi x )

<=> x-1=0

<=> x=1 ( thỏa mãn điều kiện)

21 tháng 10 2018

đơn giản như đan rổ

21 tháng 10 2018

1. đk: pt luôn xác định với mọi x

\(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-6x+9}=10\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left|x-3\right|=10\)

Bạn mở dấu giá trị tuyệt đối như lớp 7 là ok rồi!

2.  đk: \(x\geq 1\)

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=3\sqrt{x-1}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=3\sqrt{x-1}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}-3\sqrt{x-1}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|-3\sqrt{x-1}+5=0\)

Đến đây thì ổn rồi! bạn cứ xét khoảng rồi mở trị và bình phương 1 chút là ok cái bài!

20 tháng 10 2018

\(1)\) ĐKXĐ : \(x\ge3\)

\(\sqrt{x^2-4x+3}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x^2-4x+4\right)-1}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)^2-1}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}+\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\\sqrt{x-3}+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\)

\(2)\)\(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-6x+9}=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-1\right|-\left|x-3\right|=10\)

+) Với \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge3}\) ta  có : 

\(x-1-x+3=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=8\) ( loại ) 

+) Với \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow}x< 1}\) ta có : 

\(1-x+x-3=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(0=12\) ( loại ) 

Vậy không có x thỏa mãn đề bài 

Chúc bạn học tốt ~ 

PS : mới lp 8 sai đừng chửi nhé :v 

18 tháng 9 2017

a)  \(3+\sqrt{2x-3}=x\)

    \(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=x-3\)

    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\2x-3=\left(x-3\right)^2\end{cases}}\)

    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\x^2-8x+12=0\end{cases}}\)

    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x=2;x=6\end{cases}}\)

   \(\Leftrightarrow x=6\)

b) Ta có: \(F\left(2\right)=a\left(2\right)^3+b.2-1=2009\)

   \(\Rightarrow a.\left(2\right)^3+b.2=2009+1=2010\)

Suy ra \(F\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^3+b\left(-2\right)-1\)

                           \(=-\left[a.\left(2\right)^3+b.2\right]-1\)

                            \(=-\left[2010\right]-1\)

                              \(=-2011\)

c) Nhẩm thấy x = 1 là nghiệm nên ta phân tách vế trái thành nhân tử có một thừa số là (x -1).

Ta chia đa thức vế trái cho  \(x-1\) thì được thương là \(\left(m+1\right)x^2+4mx+4m-1\).

Vậy phương trình tích là:

     \(\left(x-1\right)\left[\left(m+1\right)x^2+4mx+4m-1\right]=0\)

   

27 tháng 7 2017

\(1+\frac{2}{3}\sqrt{x-x^2}=\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\frac{2\sqrt{x}}{3}+1=-x+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\frac{2\sqrt{x}}{3}+1\)

\(\Leftrightarrow-x+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(-3x^2+2\sqrt{x+3}\right)=x+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\left(x-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có nghiệm bằng 0

27 tháng 7 2017

lại thg xàm loiz này

\(1+\frac{2}{3}\sqrt{x-x^2}=\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{x-x^2}=\sqrt{x}-x+\sqrt{1-x}+x-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{-x\left(x-1\right)}=\frac{x-x^2}{\sqrt{x}+x}+\frac{1-x-\left(x-1\right)^2}{\sqrt{1-x}+x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{-x\left(x-1\right)}-\frac{-x\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+x}-\frac{-x\left(x-1\right)}{\sqrt{1-x}+x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x-1\right)\left(\frac{\frac{4}{9}}{\frac{2}{3}\sqrt{-x\left(x-1\right)}}-\frac{1}{\sqrt{x}+x}-\frac{1}{\sqrt{1-x}+x-1}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

5 tháng 7 2017

Áp dụng BĐT Cô-si ta có

\(\left(\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x^2+x+1}\right)^2\ge4\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=4\sqrt{x^4+x^2+1}\ge4\sqrt{0+0+1}=4\)

\(\Rightarrow\)  \(\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x^2+x+1}\ge2\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x^4=0\\x^2=0\\\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x^2+x+1}\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)  x = 0

Vậy S={0}.

6 tháng 7 2017

2. 

a,  Với m\(=1\Rightarrow x^2-x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b. Ta có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)phương trình luôn có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)

c, Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{cases}}\)

A=\(\frac{2.x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(1+x_1x_2\right)}=\frac{2.x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2+2x_1x_2}\)

\(=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}=\frac{\left(m^2+2\right)-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+2}\)

\(=1+\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\)

Ta thấy \(\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le0\Rightarrow1+\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le1\)

\(\Rightarrow MaxA=1\)

Dấu bằng xảy ra\(\Leftrightarrow\) \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)