K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

x + 15 là bội của 3 

=> x +15 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 12 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư ( 12 ) 

=> x + 3 \(\in\) { 1 ,3 , 4 ,  12 }

=> x = { -2 , 0 , 1 , 9} 

 

 

27 tháng 4 2018

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

27 tháng 4 2018

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

9 tháng 1 2016

Câu  1: a) Gọi 3 số đó là a ;a+1;a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3 

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a+3  chia hết cho 3 

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luon chia hết cho 3 

b) Gọi 5 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4 

Ta có: a+a+1+a+2+a+3+a+4 =5a+5 

5 chia hết cho 5 => 5a chia hết cho 5 

=> Tổng của 5 số tự  nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Câu 2 :Tụ làm nhé , mk chịu lun à 

24 tháng 12 2015

x+15 chia hết cho x+2=>x+2+13 chia hết cho x+2

=>13 chia het cho x+2 

x+2=-13=>x=-15

x+2=-1=>x=-3

x+2=1=>x=-1

x+2=13=>x=11

17 tháng 1 2016

x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3

Ta thấy (x+1)^2 chia hết cho x+1 

=> 3 chia chia hết cho x+1

hay x+1 thuộc Ư(3)

Mà Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau

    n+1                  -3                       -1                       1                      3


   n                       -4                      -2                       0                       2

Vậy x thuộc {-4;-2;0;2}

Các câu còn lại làm tương tự nhé!

 

12 tháng 12 2016

a) [(8x-14):2+2].31=34 <=> (4x-7+2).31=34 <=> (4x-5).31=34

124x=34+155=189 => không có x thỏa mãn

b) 3x-1=18=2.32 => không có x thỏa mãn

c) 6x+1-990=215 <=> 6x+1=215+1=216 =63 (Do 990=1)

=> x+1=3 => x=2

d) 3.2x+1-2x=I-5I <=> 3.2.2x-2x=5 <=> 2x(6-1)=5 <=> 2x=1=20

=> x=0

22 tháng 5 2021

\(\Leftrightarrow x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)=\frac{1}{100}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{98}{99}=\frac{1}{99}\Leftrightarrow x=1\)

5 tháng 1 2016

Vì x(x+y)=2 nên x U(2).

Ma U(2)={1,2)

=> x thuộc {1;2}

Với x=1 khi đó 1+y=2 và y=1

Với x=2 khi đó 2+y=1 và y=-1

Vay....