Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy tổng các chữ số của số \(\overline{ababab4}\) là \(a+b+a+b+a+b+4\)
\(=3a+3b+4\).
Do \(3a,3b⋮3\) và 4 không chia hết cho 3 nên \(3a+3b+4⋮̸3\). Điều này có nghĩa là số \(\overline{ababab4}\) không thể chia hết cho 3 dù a, b có là chữ số nào. Vì thế, không tồn tại chữ số a, b nào để \(\overline{ababab4}\) chia hết cho 72.
\(C=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)...\left(1-\dfrac{1}{780}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{9}{10}...\dfrac{779}{780}=\dfrac{2.2}{3.2}.\dfrac{5.2}{6.2}.\dfrac{9.2}{10.2}...\dfrac{779.2}{780.2}\)
\(=\dfrac{4}{6}.\dfrac{10}{12}.\dfrac{18}{20}...\dfrac{1558}{1560}=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\dfrac{38.41}{39.40}\)
\(=\dfrac{1.2.3...38}{2.3.4...39}.\dfrac{4.5.6...41}{3.4.5...40}=\dfrac{1}{39}.\dfrac{41}{3}=\dfrac{41}{117}\)
\(C=\left(1-\dfrac{2}{6}\right)\left(1-\dfrac{2}{12}\right)\left(1-\dfrac{2}{20}\right)...\left(1-\dfrac{2}{1560}\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{39.40}\right)\)
Ta có: \(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n\left(n+1\right)-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)
Do đó:
\(C=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\dfrac{38.41}{39.40}\)
\(=\dfrac{1.2.3...38}{2.3.4...39}.\dfrac{4.5.6...41}{3.4.5...40}=\dfrac{1}{39}.\dfrac{41}{3}=\dfrac{41}{117}\)
có tất cả các số từ 1 đến 1000 là:
( 1000 - 1 ) : 1 + 1 = 1000 ( số )
Trung bình cộng của các số đó là:
( 1+ 1000 ) : 2 = 500.5 ( vì trung bình cộng 1 dãy bằng trung bình cộng của số đầu và số cuối )
Tổng các số đó là:
1000 x 500.5 = 500500
Đáp số: 500500
thường lúc chỉ thi thì thì dạng toán cần phải học là :
tính toán phân số , số thập phân
mấy bài toán đố về hình học
cuối cùng là tìm x
bạn phải học toán về hình hoc , tìm x , tỉ số phần trăm , phân só ,số thập phân và hỗn số ( cả toán đố của các dạng bài trên nữa)
Ta có : \(\dfrac{x}{15}\text{=}\dfrac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}\text{=}\dfrac{-5}{15}\)
\(\Rightarrow x\text{=}-5\)
\(\dfrac{x}{15}\)=\(\dfrac{-1}{3}\)
⇒x.3=15. -1
⇒x.3=-15
⇒x =-15 ; 3
⇒x =-5
Vậy x=-5