K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

\(x+\frac{1}{10}+x+\frac{2}{11}=0\)

\(2x+\frac{31}{110}=0\)

\(2x=\frac{31}{110}\)

\(x=\frac{31}{220}=0,14\left(09\right)\)

7 tháng 8 2018

a) \(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+3+5+...+99\right)=0\)

\(\Rightarrow50x+2500=0\)

\(\Rightarrow50x=-2500\Rightarrow x=-50\)

Vậy x = -50

b) Gọi số hạng vế trái của đẳng thức là m \(\left(m\inℕ^∗\right)\)

Ta có: \(\left(11+x-3\right).m:2=0\)

Mà \(m\inℕ^∗\Rightarrow m\ne0\)

\(\Rightarrow11+x-3=0\)

\(\Rightarrow11+x=3\)

\(\Rightarrow x=-8\)

Vậy x = -8

12 tháng 6 2019

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+3+...+99\right)=0\)

\(\Rightarrow50x+2500=0\)

\(\Rightarrow x=-50\)

2 tháng 12 2017

mình ko đáng cái j linh tinh hết đây là các bài toán mà mình ko giải đc

2 tháng 12 2017

b. (x-7)x+1-(x-7)x+11=0

(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=> (x-7)x+1=0 hoặc 1-(x-7)10=0

• (x-7)x+1= 0 => x-7=0 => x=7

• 1-(x-7)10=0=> (x-7)10=1=>x-7=1 hoặc x-7=-1 => x=8 hoặc x=6

Vậy x thuộc {6;7;8}

17 tháng 12 2017

sửa lại đề : tìm x biết : \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

dễ thấy \(\frac{1}{10}>\frac{1}{11}>\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}\)nên biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai khác 0

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

17 tháng 12 2017

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

dễ thấy \(\frac{1}{10}>\frac{1}{11}>\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}\)nên biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai khác 0

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

25 tháng 12 2015

\(\frac{8^{10}+4^{10}}{8^{11}+4^{11}}=\frac{2^{30}+2^{20}}{2^{33}+2^{22}}=\frac{2^{20}.\left(2^{10}+1\right)}{2^{20}.\left(2^{13}+2^2\right)}=\frac{2^{10}+1}{2^{13}+4}=\frac{1025}{8196}\)

9 tháng 8 2016

Số đầu tiên là x-3 chứ

Nếu số đầu tiên là x-3 thì số số hạng là [(x+11)-(x-3)]:1+1=15

Tổng là [(x-3)+(x+11)].15:2=11

=>2x+8=11.2:15

2x+8=\(1\frac{7}{15}\)

2x=\(-6\frac{8}{15}\)

x=\(-3\frac{4}{15}\)

Bạn xem lại đề bài nhé

9 tháng 8 2016

(X-3)+(x-2)+(x-1)+...+(x+10)+(X+11)=11

=>x-3+x-2+x-1+...+x+10+x+11=11

=>(x+x+x+...+) -(3+2+1+.....+11)=11

=> 15x-72=11

=>15X=11+72=83

=> x=83/15

27 tháng 6 2015

( 1/6  + 1/10  - 1/15) + x = 0

 1/5 + x           =0

        x           = -1/5

 

27 tháng 6 2015

2)  => \(-\frac{5}{42}-x=-\frac{18}{28}\) => \(-x=\frac{5}{42}-\frac{18}{28}=\frac{10}{84}-\frac{54}{84}=-\frac{44}{84}\)

=>  \(x=\frac{44}{84}=\frac{11}{21}\)

3) => \(x=-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)=-\left(\frac{10}{60}+\frac{6}{60}-\frac{4}{60}\right)=-\frac{12}{60}=-\frac{1}{5}\)

4) => \(\frac{x}{5}=\frac{2}{10}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=\frac{1}{5}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=-\frac{7}{50}\)

=> \(x=5.\frac{-7}{50}=-\frac{7}{10}\)