Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 7 => x = 5
x + 2 = -7 => x = -9
Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}
b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Vì 2x là ước của -10 nên ta có:
2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)
2x = 2 => x = 1
2x = -2 => x = -1
2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x = 10 => x = 5
2x = -10 => x = -5
Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}
c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1
2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2
2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)
2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)
2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)
Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}
1)=>(x-4):(x-1)
=>x-1 thuộc{1;-1}
nếu x-1=-1 thì
x=-1+1
x=0
nếu x-1=1
=>x=2
vậy x thuộc ...
2)=>(3x+1):(2x-1)
=>2x-1 thuộc {-1;1}
nếu 2x-1=-1 thì:
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
nếu 2x-1=1 thì:
2x=1+1=2
x=2:2
x=1
vậy x thuộc ...
TICk mình nha cho tròn 30 luôn!!
a) x-4 là bội của x-1
⇒ x-4 ⋮ x-1
x-4 ⋮ x-1
x-1 ⋮ x-1
..}⇒ x-4 - x-1 ⋮ x-1
-5 ⋮ x-1
⇒ x-1 ∈ Ư(-5)
Ư(-5) ={±1;±5}
⇒ x-1 ∈ {±1;±5}
⇒ x ∈ {..}
{...} Bạn tự tính nha! ^^
b) 2x-1 là ước của 3x+2
⇒ 3x+2 ⋮ 2x-1
3x+2 ⋮ 2x+1 ⇒ 2(3x+2) ⋮ 2x+1
mà 2x+1 ⋮ 2x+1 ⇒ 3(2x-1) ⋮ 2x-1
..} ⇒ 2(3x+2) - 3(2x-1) ⋮ 2x-1
6x+4 - 6x+6 ⋮ 2x+1
-2 ⋮ 2x+1
⇒ 2x+1 ∈ Ư(-2)
...
Phần còn lại bạn làm như câu a thôi à ^^
mày lớp 7 rồi mà là lớp 7A cơ mà ko biết làm thế cũng đòi vào ĐT Anh
nhớ nhé: bệnh sĩ chết trước bệnh tim ha nhớ lời nói này của tao bài naỳ ở lớp 6 của cái HGiang chứ gì!!!
a) 2x+1 là Ư(3x+2)
=>3x+2 chia hết cho 2x+1
<=>2(3x+2) chia hết cho 2x+1
<=>6x+4 chia hết cho 2x+1
<=>3(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1
<=>1 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 là Ư(1)
=>Ư(1)={-1;1}
Có:
TH1: 2x+1=-1
<=>2x=-2
<=>x=-1(t/m)
TH2: 2x+1=1
<=>2x=0
<=>x=0(t/m)
Vậy x thuộc {-1;0}
b)xy+x+y=2
<=>x(y+1)+y+1=3
<=>(y+1)(x+1)=3
=>y+1 và x+1 thuộc Ư(3)
=>Ư(3)={-1;1;-3;3}
Ta có bảng sau:
x+1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
y+1 | -3 | 3 | -1 | 1 |
x | -2 | 0 | -4 | 2 |
y | -4 | 2 | -2 | 0 |
NX | loại | t/m | loại | t/m |
Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn là (0;2) và (2;0)
\(4+2x\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(4+2x\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(x\) | \(\dfrac{-3}{2}\) | \(\dfrac{-5}{2}\) | \(-1\) | \(-3\) | \(\dfrac{-1}{2}\) | \(\dfrac{-7}{2}\) | \(1\) | \(-5\) |
Mà \(x\in Z\Rightarrow x=\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
Tìm \(x\) \(\in\) Z sao cho: (\(x+3\)) là ước của (2\(x+1\))
Giải:
Vì (\(x+3\)) là ước của (2\(x+1\))
Nên (2\(x\) + 1) ⋮ (\(x+3\))
[2(\(x+3\)) - 5] ⋮ (\(x+3\))
5 ⋮ (\(x+3\))
(\(x+3\)) \(\in\) Ư(5) = {-5; - 1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) { - 8; -4; -2; 2}
Vậy \(x\) \(\in\) {-8; -4; -2; 2}