Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn dễ hơn nhé.
a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\) (1)
\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\) (2)
Từ (1) và (2) => x = y
b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\) (1)
\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)
Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)
(1),(2),(3) => \(x>y\)
Cho hai đơn thức:(-6.x^2.y.z) và (2/3.x^2.y)
a, Tính tích của hai đơn thức
(-6.x^2.y.z) . (2/3.x^2.y)
= (-6.x^2.y.z) . (2/3.x^2.y)
= (-6.2/3).(x^2.x^2).(y.y).z
= -4. x^4. y^2 .z
b, Tìm phần biến , bậc của tích trên
Phần biến là -4
bậc của tích trên là : 4+2+1= 7
c, tính giá trị của (-6.x^2.y.z) tại x=-1; y=1/3 và z=-2
thay x=-1; y=1/3 và z=-2 vào (-6.x^2.y.z) ta có:
-6.\(\left(-1\right)^2.\dfrac{1}{3}.-2\)
=4
học tốt :D
A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1
Tức là :
\(\sqrt{244}\)và \(\sqrt{4}\)
tất nhiên ........
B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6
Tất nhiên ......
2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x
\(A=2+\sqrt{x}\)
= \(\sqrt{x+2}\)
3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1
\(B=5-2.\sqrt{x-1}\)
= \(4-2\sqrt{x}\)
\(\hept{\begin{cases}x+y=\sqrt{2}\\x^2+y^2=1\end{cases}}\)
Ta có: \(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2|xy|\ge2xy\)(theo bất đẳng thức Cô-si)
Cộng cả 2 vế của bất đẳng thức với \(x^2+y^2\)ta được:
\(2\left(x^2+y^2\right)\ge x^2+y^2+2xy=x^2+xy+y^2+xy=\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow2=2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2=\left(\sqrt{2}\right)^2=2\)
Dấu \(=\)xảy ra tại \(x=y=\frac{\sqrt{2}}{2}\).
Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(\frac{\sqrt{2}}{2},\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\).