Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Thí nghiệm 1:
Ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)
\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\left(1\right)\)
Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(2\right)\)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,04\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,96\left(g\right)\\n_{Zn}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Thí nghiệm 2:
Ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\left(3\right)\)
Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(4\right)\)
Giải hệ hai phương trình (3) và (4) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=4,8\left(g\right)\\n_{Zn}=19,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
Gọi nồng độ của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH lần lượt là: a,b (M)
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
TH1: Sau pứ dung dịch có tính kiềm
=> NaOH dư
nH2SO4 = CM.V = 2a (mol)
nNaOH = CM.V = 3.b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì NaOH dư nên đặt số mol H2SO4 lên phương trình ta được số mol NaOH pứ = 4a (mol)
Theo đề bài ta có: 3b - 4a = 0.1x5 = 0.5 (1)
TH2: Sau pứ dung dịch có tính axit
=> H2SO4 dư
nH2SO4 = CM.V = 3a (mol)
nNaOH = CM.V = 2b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì H2SO4 dư nên ta đặt số mol NaOH lên pt => số mol H2SO4 pứ là: b (mol)
Theo đề bài ta có: 3a - b = 0.2 x 5 = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a =0.7 ; b = 1.1
Vậy CM dd H2SO4 = 0.7 M
CM dd NaOH = 1.1 M .
Gọi nồng độ mol của dung dịch HCl là c (mol/lit) và khối lượng của hỗn hợp X là m (gam).
Theo phản ứng của Al và Zn với HCl, ta có phương trình phản ứng sau:
Al + HCl → AlCl3 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Tính nồng độ mol của dung dịch Y: Trong thí nghiệm 1, số mol H2 được sinh ra là 10,08 lít x 1 mol/lít = 10,08 mol. Trong thí nghiệm 2, số mol H2 được sinh ra là 12,32 lít x 1 mol/lít = 12,32 mol.
Ta thấy tỷ lệ số mol H2 và thể tích dung dịch HCl là như nhau trong cả hai thí nghiệm, do đó ta có phương trình:
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = 12,32 mol H2 / 3 lít HCl
Từ đó, ta tính được nồng độ mol của dung dịch HCl (c):
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = c mol/lít
c = 5,04 mol/lít
Tính khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp X: Trong phản ứng, mỗi mol Al tạo ra 3 mol H2 và mỗi mol Zn tạo ra 1 mol H2.
Với số mol H2 đã tính được từ thí nghiệm 1 (10,08 mol) và thí nghiệm 2 (12,32 mol), ta có:
10,08 mol H2 / 3 = mAl / 26,98 g/mol
mAl = 10,08 mol H2 / 3 x 26,98 g/mol
mAl = 89,79 g
12,32 mol H2 / 1 = mZn / 65,38 g/mol
mZn = 12,32 mol H2 x 65,38 g/mol
mZn = 806,90 g
Vậy, nồng độ mol của dung dịch Y là 5,04 mol/lít và khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp X lần lượt là 89,79 g và 806,90 g.
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA +
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
ta có: khối lượng kim loại ở 2 TN giữ nguyên khi tăng lượng axit thì lượng H2 thoát ra cũng tăng lên.
=> TN1 : hỗn hợp X chưa tan hết.
ta có\(\dfrac{V_{HCl\left(TN2\right)}}{V_{HCl\left(TN1\right)}}=\dfrac{3}{2}=1,5\);
\(\dfrac{V_{H2\left(TN2\right)}}{V_{H2\left(TN1\right)}}=\dfrac{11,2}{8,96}=1,25\)
TN2: ta thấy khối lượng axit tăng 1,5 lần còn khối lượng H2 thoát ra tăng 1,25 lần.
=> TN2: hỗn hợp X tan hết.
Bạn ơi cho mình hỏi : Tại sao thấy khối lượng axit tăng 1,5 lần còn khối lượng H2 thoát ra tăng 1,25 lần thì Hỗn hợp X tan hết vậy ?