Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Thí nghiệm 1:
Ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)
\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\left(1\right)\)
Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(2\right)\)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,04\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,96\left(g\right)\\n_{Zn}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Thí nghiệm 2:
Ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)
\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\left(3\right)\)
Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(4\right)\)
Giải hệ hai phương trình (3) và (4) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=4,8\left(g\right)\\n_{Zn}=19,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi CM H2SO4 = a là M. CMNaOH = b là M
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M
=> 3.b - 2.2a = 0,1.(2+3) =0,5
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
=> 3.2.a-2b = 5.0,2 = 1
=> a=0,4
b = 0,7
Cảm ơn vì bạn đã trả lời câu hỏi của mình!nhưng bạn có thể giải thích cho mình tại sao3.b-2.2a=0,1.(2+3)=0,5 và 3.2.a-2b=5.0,2=1
Gọi nồng độ mol của dung dịch HCl là c (mol/lit) và khối lượng của hỗn hợp X là m (gam).
Theo phản ứng của Al và Zn với HCl, ta có phương trình phản ứng sau:
Al + HCl → AlCl3 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Tính nồng độ mol của dung dịch Y: Trong thí nghiệm 1, số mol H2 được sinh ra là 10,08 lít x 1 mol/lít = 10,08 mol. Trong thí nghiệm 2, số mol H2 được sinh ra là 12,32 lít x 1 mol/lít = 12,32 mol.
Ta thấy tỷ lệ số mol H2 và thể tích dung dịch HCl là như nhau trong cả hai thí nghiệm, do đó ta có phương trình:
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = 12,32 mol H2 / 3 lít HCl
Từ đó, ta tính được nồng độ mol của dung dịch HCl (c):
10,08 mol H2 / 2 lít HCl = c mol/lít
c = 5,04 mol/lít
Tính khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp X: Trong phản ứng, mỗi mol Al tạo ra 3 mol H2 và mỗi mol Zn tạo ra 1 mol H2.
Với số mol H2 đã tính được từ thí nghiệm 1 (10,08 mol) và thí nghiệm 2 (12,32 mol), ta có:
10,08 mol H2 / 3 = mAl / 26,98 g/mol
mAl = 10,08 mol H2 / 3 x 26,98 g/mol
mAl = 89,79 g
12,32 mol H2 / 1 = mZn / 65,38 g/mol
mZn = 12,32 mol H2 x 65,38 g/mol
mZn = 806,90 g
Vậy, nồng độ mol của dung dịch Y là 5,04 mol/lít và khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp X lần lượt là 89,79 g và 806,90 g.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
\(a.n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{27.0,1}{5,1}.100\approx52,941\%\\\%m_{Mg}\approx47,059\%\end{matrix}\right.\)
\(b.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{9,8}=250\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{Al,Mg}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=5,1+250-0,25.2=254,6\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342}{254,6}.100\approx6,716\%\\ C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{254,6}.100\approx4,713\%\)
Câu 1:
Câu 2:
Gọi nồng độ của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH lần lượt là: a,b (M)
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
TH1: Sau pứ dung dịch có tính kiềm
=> NaOH dư
nH2SO4 = CM.V = 2a (mol)
nNaOH = CM.V = 3.b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì NaOH dư nên đặt số mol H2SO4 lên phương trình ta được số mol NaOH pứ = 4a (mol)
Theo đề bài ta có: 3b - 4a = 0.1x5 = 0.5 (1)
TH2: Sau pứ dung dịch có tính axit
=> H2SO4 dư
nH2SO4 = CM.V = 3a (mol)
nNaOH = CM.V = 2b (mol)
Vdd = 2 + 3 = 5 (l)
Vì H2SO4 dư nên ta đặt số mol NaOH lên pt => số mol H2SO4 pứ là: b (mol)
Theo đề bài ta có: 3a - b = 0.2 x 5 = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a =0.7 ; b = 1.1
Vậy CM dd H2SO4 = 0.7 M
CM dd NaOH = 1.1 M .