Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do bậc của đa thức chia là 2 nên da thức dư có bậc cao nhất là 1 hay
f(x) = (x2 - 5x + 6)(1 - x2) + ax + b
f(x) chia cho x - 2 dư 2 nên áp dụng định lý bê du ta có khi x = 2 thì f(x) = 2
2a + b = 2
Tương tự chia cho x - 3 dư 7
=> f(3) = 3a + b = 7
=> a = 5, b = - 8
Thế vô là tìm được f(x)
\(A=1+3+3^2+3^3+3^4+3^5+.....+3^{2017}\)
\(=1+3+\left(3^2+3^3+3^4+3^5\right)+.....+\left(3^{2014}+3^{2015}+3^{2016}+3^{2017}\right)\)
\(=4+3^2\left(1+3+3^2+3^3\right)+.....+3^{2014}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=4+3^2\cdot40+....+3^{2014}\cdot40\)
\(=4+40\left(3^2+.....+3^{2014}\right)\) chia 40 dư 4.
\(\frac{3-x}{2016}-1=\frac{2-x}{2017}+\frac{1-x}{2018}\)
\(\Rightarrow\frac{3-x}{2016}-1+2=\frac{2-x}{2017}+\frac{1-x}{2018}+2\)(thêm 2 vô mỗi vế)
\(\Rightarrow\frac{3-x}{2016}+1=\left(\frac{2-x}{2017}+1\right)+\left(\frac{1-x}{2018}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2019-x}{2016}=\frac{2019-x}{2017}+\frac{2019-x}{2018}\)
\(\Rightarrow\left(2019-x\right)\cdot\frac{1}{2016}=\left(2019-x\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}\right)\)
\(\Rightarrow2019-x=0\)
\(\Rightarrow x=2019\)
Bài 1:
a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36
=[(23-17)*36]:36
=[6*36]:36
=6*1
=6
b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )
=87*13-87*18-13*87+18*13
=87*(13-13)-87*18+18*13
=87*0-18*(87+13)
=0-18*100
=-1800
bài 1
Gọi số cần tìm là a
Theo bài ra ta có:
a chia 17 dư 8
a chia 25 dư 16
=> a + 9 chia hết cho 17 và 25
=> a + 9 là BC(17;25)
*17=17
25=5^2
*Thừa số nguyên tố chung và riêng 17;5
BCNN(17;25) = 425
=> BC(17;25) =B(425)= ( 0 ;425 ; 850 ; 1275 ; ...)
=> a +9 thuộc ( 0 ; 425 ; 850 ; 1275 ;.. .)
=> a thuộc ( -9 ; 416 ; 841 ; 1266; ... )
Vì a là số có ba chữ số => a = 416 ; 841
a) f(2) = 1 + 2 + 22 + ...+ 22015
2 x f(2) - f(2) = 2(1 + 2 + 22 + ...+ 22015) - (1 + 2 + 22 + ...+ 22015)
f(2) = 2 + 22 + 23 + ...+ 22016 - 1 - 2 - 22 -...- 22015
f(2) = 22016 - 1 = (24)504 - 1 = 16504 - 1 = ...6 - 1 = ....5
=> f(2) chia cho 3 thì dư 2
b) f(2) = 1 + 2 + 22 + ...+ 22015 = (1 + 2 + 22) + (1 + 2 + 22 ).23 +...+ (1 + 2 + 22).22013
<=> (1 + 2 + 22).(1 + 23 +....+ 22013) = 7.(1 + 23 +....+ 22013) chia hết cho 7
=> f(2) chia hết cho 7
Bài 1: 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) => đpcm
Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm
Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55
Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)
Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55
=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10
=> x = 10
Cho mình làm lại nha :
Bài 1: Không. Vì 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn)
Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. =>
Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm
Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55
Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)
Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55
=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10
=> x = 10
ta có số chia là x2-4 nên số dư cảu phép chia sẽ có dạng ax+b
=>f(x)=(x2-4)(-5x)+ax+b
do f(x) chia x+2 dư 10 =>f(-2)=10=>b-2a=10 (1)
vì f(x)chia x-2 dư 22=>f(2)=22=>2a+b=22 (2)
ta lấy (2)-(1) được 2a+b+2a-b=22-10 <=>4a=12 <=>a=3
=>b=16
=>f(x)=(x2-4)(-5x)+3x+16=-5x3+23x+16
vậy f(x)=-5x3+23x+16