Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: f(x) chia hết cho x^2+x+1
=>\(x^3+x^2+x+\left(a-1\right)x^2+\left(a-1\right)x+a-1-ax+b+1⋮x^2+x+1\)
=>-a=0 và b+1=0
=>a=0 và b=-1
b: \(\dfrac{f\left(x\right)}{x^2-1}=\dfrac{x^3-x+ax^2-a+x+b+a}{x^2-1}\)
\(=x+a+\dfrac{x+b+a}{x^2-1}\)
Để f(x) chia x^2-1 dư x+3 thì x+b+a=x+3
=>b+a=3
Do bậc của đa thức chia là 2 nên da thức dư có bậc cao nhất là 1 hay
f(x) = (x2 - 5x + 6)(1 - x2) + ax + b
f(x) chia cho x - 2 dư 2 nên áp dụng định lý bê du ta có khi x = 2 thì f(x) = 2
2a + b = 2
Tương tự chia cho x - 3 dư 7
=> f(3) = 3a + b = 7
=> a = 5, b = - 8
Thế vô là tìm được f(x)
Đa thức f(x) chia cho (x-2) dư 6, chia cho (x²+3)dư 3x+2
Tìm đa thức dư f(x) chia cho (x-2) . (x²+3)
Bài 2
\(A⋮B\)
\(\Leftrightarrow10x^3-15x^2-8x^2+12x+2x-3-2⋮2x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;1\right\}\)
a) f(2) = 1 + 2 + 22 + ...+ 22015
2 x f(2) - f(2) = 2(1 + 2 + 22 + ...+ 22015) - (1 + 2 + 22 + ...+ 22015)
f(2) = 2 + 22 + 23 + ...+ 22016 - 1 - 2 - 22 -...- 22015
f(2) = 22016 - 1 = (24)504 - 1 = 16504 - 1 = ...6 - 1 = ....5
=> f(2) chia cho 3 thì dư 2
b) f(2) = 1 + 2 + 22 + ...+ 22015 = (1 + 2 + 22) + (1 + 2 + 22 ).23 +...+ (1 + 2 + 22).22013
<=> (1 + 2 + 22).(1 + 23 +....+ 22013) = 7.(1 + 23 +....+ 22013) chia hết cho 7
=> f(2) chia hết cho 7