Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2+4+6+8+...+200\)
\(B=1+3+5+7+...+199\)
\(A-B=\left(2-1\right)+\left(4-3\right)+\left(6-5\right)+...+\left(200-199\right)\)
\(A-B=1+1+1+...+1\)
Số phần tử 1: \(\dfrac{\left(200-2\right):2+1}{2}=50\)
Vậy tổng \(A-B=50\)
50 chia hết cho x => x thuộc Ư(50)
100 chia hết cho x => x thuộc ước 100
Vậy x thuộc ƯC (50,100)
Vì 100 là số lớn hơn và 100 chia hết cho 50 => ƯCLN(100,50) =50
ƯC(100,50) = Ư(50) = {1;2;5;10;25;50}
Vì x<10 => x thuộc {1;2;5}
Học tốt!!!
a ) Chia 5 dư 4 chỉ có thể có tận cùng là 4 hoặc 9
Vì chia hết cho 2 nên y = 4
52x4 chia hết cho 9 => x = 7
b ) Chia 5 dư 2 chỉ có thể có tận cùng là 2 hoặc 7
Vì chia hết cho 2 nên y = 2
12x52 chia hết cho 9 => x = 8
vì n\(\in\)N nên từ 0 đến n có n+1 số tự nhiên
vậy có n số tự nhieenko vượt quá n
\(B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;...\right\}\)
Mà \(0< x\le60\)
\(\Rightarrow x=\left\{17;34;51\right\}\)
x chia hết cho 17
⇒ x ∈ B(17)
Mà: B(17) = {0; 17; 34; 51; 68; ...}
Lại có 0 < x ≤ 60
⇒ x ∈ {17; 34; 51}