Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số không vượt quá n = > x =< n
vậy có n+1 số không vượt quá n vì x thuộc N.
Tổng 2 số là : 428 x 2 = 856
Ta có ; ab +7ab = 856
ab + 700 + ab = 856
2 x ab = 856 - 700
2 x ab = 156
ab = 156 : 2
ab = 78
Vậy 2 số ddos là 78 và 778
#chanh
Vì những số tự nhiên không vượt quá n thuộc N nên những số tự nhiên đó sẽ bắt đầu từ 0 đến n-1(n thuộc N)
Vậy có số số tự nhiên là:(n-1-0)/1+1=n(số tự nhiên)
Vậy có n số tự nhiên không vượt quá n mà n thuộc N.
Gọi số tự nhiên đó là a.
Ta có:
a chia 15 dư 7
=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15
=> a + 8 chia hết cho 15 (1)
a chia 6 dư 4
=> a - 4 chia hết cho 6
=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6
=> a + 8 chia hết cho 6 (2)
Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 )
mà BCNN ( 6; 15 ) = 30
=> a + 8 \(⋮\)30
=> a + 8 - 30 \(⋮\)30
=> a - 22 \(⋮\)30
=> a chia 30 dư 22.
Cách 1:1=>2=>3=>4=>5
Cách 2:Số 1 rồi đến số 2 rồi đến số 3 rồi đến số 4 rồi đến số 5.
Cách 3:1,2,3,4,5
Lan anh cat
Cho tập hợp đó là A thì ta có:
Cách 1 :
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Cách 2 :
A = { x E N | x \(\le\) 5 }
....
Bài 3:
Giả sử trong 20 điểm, ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó,số đường thẳng vẽ được là: (19.20):2=190
Trong a điểm,giả sử ko có 3 điểm nào thẳng hàng,Số đường thẳng vẽ được là:(a-1).a:2 Thực tế trong a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.Vậy ta có:
190-(a-1).a:2+1=70
=>a=7
Giả sử trong 20 điểm, ko có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó,số đường thẳng vẽ được là: ﴾19.20﴿:2=190 Trong a điểm,giả sử ko có 3 điểm nào thẳng hàng,Số đường thẳng vẽ được là:﴾a‐1﴿.a:2 Thực tế trong a điểm này ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng.Vậy ta có: 190‐﴾a‐1﴿.a:2+1=70 =>a=7
vì n\(\in\)N nên từ 0 đến n có n+1 số tự nhiên
vậy có n số tự nhieenko vượt quá n