Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là: \(Na_xS_y\)
\(\text{Ta có : }\%Na=59\%\\ \Rightarrow\%S=100-59=41\%\\ \Rightarrow\text{Ta được tỉ lệ : }23x:32y=59:41\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{59}{23}:\dfrac{41}{32}\\ \Rightarrow x:y=2,57:1,28\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{2,57}{1,28}:\dfrac{1,28}{1,28}\\ \Rightarrow x:y=2,01:1\\ \Rightarrow x:y=2:1\\ \Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_xS_y=Na_2S\\ PTK\text{ }\text{ }Na_2S=2\cdot23+32=78\left(đvC\right)\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Na_2S\)
\(PTK=78\left(đvC\right)\)
đề tính a với b à ???
theo đề %Al+%S+%O=100%
=> %S+%O=100-15,79=a+b=84,21
theo đề: \(\begin{cases}a+b=84,21\\b=2a\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}a=28,07\\b=46,14\end{cases}\)
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)
Em đăng tách mấy bài tự luận ra riêng nha vì các bài tự luận này nhiều ý, nếu em cần chi tiết sẽ hơi dài em ạ!
Câu 1: Số mol trong 400 ml NaOH 6M là
A. 1,2 mol B. 2,4 mol C. 1,5 mol D. 4 mol
Câu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2
A. 20,52 gam B. 2,052 gam C. 4,75 gam D. 9,474 gam
A. 0,225 mol B. 0,22 mol C. 0,25 mol D. 0,252 mol
Câu 4: Tính nồng độ mol của 456 ml Na2CO3 10,6 gam
A. 0,32 M B. 0,129 M C. 0,2 M D. 0,219 M
Câu 5: Công thức tính nồng độ phần trăm là:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)
Câu 6: Mối quan hệ giữa C% và CM
\(C_M=\dfrac{C\%\cdot10D}{M}\)
Câu 7: Dung dich HCl 25% (D = 1,198 g/ml). Tính CM
A. 8M B. 8,2M C. 7,9M D. 6,5M
Câu 8: Dung dich NaOH 4M (D = 1,43 g/ml). Tính C%
A. 11% B. 12,2% C. 11,19% D. 11,179%
7,8 đề thiếu
Câu 9: Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được
A. 150 gam B. 170 gam C. 200 gam D. 250 gam
Câu 10: Hòa tan 50 g đường với nước được dung dịch đường 10%. Tính khối lượng nước cần chop ha chế dung dịch
A. 250 gam B. 450 gam C. 50 gam D. 500 gam
Câu 11: Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.
A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O
B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O
C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O
D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O
Câu 12: Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam KOH có trong 100g dung dịch
B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam KOH có trong 1000g dung dịch
D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch
Câu 13: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch
B. Tính số gam H2SO4 có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam H2SO4 có trong 1000 gam dung dịch
D. Tính số mol H2SO4 có trong 10 lít dung dịch
Câu 14: Muốn pha 400ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là
A. 10,8 gam B. 1,078 gam C. 5,04 gam D. 10 gam
Câu 15: Cho 3 mẫu thử mất nhãn là Fe2O3,CuO, Al2O3. Để phân biệt mấy dung dịch trên, cần sử dụng mấy chất để phân biệt? là những chất nào
A. Nước, NaOH
B. NaOH,HCl
C. CuCl2, NH3
D. Chất nào cũng được
Câu 16: Cần thêm bao nhiêu gam Na2O vào 400 gam NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25%
A. 75 gam
B. 89 gam
C. 80 gam
D. 62 gam
Câu 17: Có 60 gam dung dịch NaOH 30%.Khối lượng NaOH cần thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 44% là:
A. 18 gam
B. 15 gam
C. 23 gam
D. 21 gam
Câu 18: Để pha 100 gam dung dịch BaCl2 7% thì khối lượng nước cần lấy là:
A. 93 gam
B. 9 gam
C. 90 gam
D. 7 gam
Câu 19: Chỉ dùng duy nhất một chất để phân biệt Cu và Ag
A. Nước
B. Quỳ tím
C. Dung dịch AgCl2
D. Dung dịch NaOH
Câu 20: Cách cơ bản để nhận biết kim loại, chất rắn tan hay không tan là:
A. Quỳ tím
B. Nước
C. Hóa chất
D. Cách nào cũng được
Số dư khi chia đa thức cho là\(x^3-27x+84=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-33\right)+18\)Câu 7:
Nếu và . Giá trị của biểu thức là\(x+y=1\)\(\left(x+y\right)^1=1^2\)\(x^2+y^2+2xy=1\)\(85+2xy=1\)\(2xy=1-85\)\(2xy=-84\)\(xy=\frac{-84}{2}\)\(xy=-42\)\(x^3+y^3\)\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\)\(=1^3-3\times\left(-42\right)\times1\)\(=1+126\)\(=127\)Câu 8:
Tìm để đa thức chia cho có số dư là 10.
Trả lời: \(6x^2+5mx-4=\left(x-2\right)\left(6x+5m+12\right)+\left(10m+20\right)\)\(10m+20=10\)\(10m=10-20\)\(10m=-10\)\(m=-\frac{10}{10}\)\(m=-1\)Câu 9:
Nếu và là các số thực khác 0 và . Giá trị của biểu thức là\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=1\)\(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=1\)\(\frac{b-a}{ab}=1\)\(b-a=ab\)Thay b - a = ab vào P, ta có:\(P=\frac{a-2ab-b}{2a+3ab-2b}\)\(=\frac{-2ab-\left(b-a\right)}{3ab-2\left(b-a\right)}\)\(=\frac{-2ab-ab}{3ab-2ab}\)\(=-\frac{3ab}{ab}\)\(=-3\)Câu 10:
Đa thức chia hết cho đa thức thì giá trị của biểu thức là....\(x^4+3x^3-17x^2+ax+b=\left(x^2+5x-3\right)\left(x^2-2x-4\right)+\left[\left(a+14\right)x+\left(b-12\right)\right]\)\(\left(x^4+3x^3-17x^2+ax+b\right)⋮\left(x^2+5x-3\right)\)\(\Leftrightarrow\left(a+14\right)x+\left(b-12\right)=0\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a+14=0\\b-12=0\end{array}\right.\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=-14\\b=12\end{array}\right.\)\(a+b=-14+12=-2\)
Dễ thấy, nếu x < 0:
VT=√x2+5+3x<√x2+12<√x2+12+5VT=x2+5+3x<x2+12<x2+12+5.
Phương trình vô nghiệm. Vậy x≥0x≥0.
Phương trình ban đầu tương đương:
(√x2+5−3)−(√x2+12−4)+3x−6=0(x2+5−3)−(x2+12−4)+3x−6=0
⇔x2−4√x2+5+3−x2−4√x2+12+4+3(x−2)=0⇔x2−4x2+5+3−x2−4x2+12+4+3(x−2)=0
⇔(x−2)[x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3]=0⇔(x−2)[x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3]=0
⇔⎡⎢⎣x=2x+2√x2+5+3−x+2√x2+12+4+3=0(2)⇔[x=2x+2x2+5+3−x+2x2+12+4+3=0(2)
Ta có:
(2)⇔(x+2)[1√x2+5+3−1√x2+12+4]+3=0(2)⇔(x+2)[1x2+5+3−1x2+12+4]+3=0
⇔(x+2).√x2+12−√x2+5+1(√x2+5+3)(√x2+12+4)=0⇔(x+2).x2+12−x2+5+1(x2+5+3)(x2+12+4)=0
Do x > 0 nên VT > 0 = VF. Do đó phương trình (2) vô nghiệm.
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất x = 2.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
____0,15<---0,3-----0,15<---0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
b) mFeCl2 = 0,15.127 = 19,05 (g)
jhbk,hjukjhkjljljklkj