K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

| x - 3 | = 2x +1

=> x - 3 = ± ( 2x + 1 )

*TH1 : x - 3 = 2x + 1

=> -3 - 1 = 2x - x

=> - 4 = x

*TH2 : x - 3 = - ( 2x + 1 )

=> x - 3 = -2x -1

=> -3 + 1 = - 2x - x

=> - 2 = - 3x

=> x = \(\frac{2}{3}\)

Vậy x = - 4 hoặc x = \(\frac{2}{3}\)

a)  

       1/2 . | 4 − 3 · x | − 2 = 1 

       1/2 . | 4 − 3 · x | = 1 + 2 

      1/2 . | 4 − 3 · x | = 3

      | 4 − 3 · x | = 3 : 1/2 

      | 4 − 3 · x | = 6 

Th 1 :   4 - 3 .x = 6 

           => 3 . x =  4 - 6 

       [ Loại . Vì x thuộc Z ( vì lớp 6 ) ]

Th2 :   4 - 3 . x = ( - 6)

          3 . x = 4 - ( - 6 ) 

         3 . x = 4 + 6 

         3 . x = 10 

     x = 10 : 3 = 10/3

 Vậy X = 10/3 

4 tháng 8 2018


\(a,\frac{2}{3}.\left(3-x\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}.\left(2.x+1\right) \)
     \(2-\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}.\frac{3}{4}x+\frac{3}{4} \)
     \(\frac{2}{3}x+2-\frac{1}{2}=\frac{9}{8}x+\frac{3}{4}\)
      \(\frac{2}{3}x+\frac{3}{2}=\frac{9}{8}x+\frac{3}{4}\)
      \(\frac{3}{2}-\frac{3}{4}=\frac{9}{8}x-\frac{2}{3}x\)
       \(\frac{6}{4}-\frac{3}{4}=\frac{27}{24}x-\frac{16}{24}x\)
       \(\frac{11}{24}x=\frac{3}{4}\)
         \(x=\frac{3}{4}:\frac{11}{24}\)
         \(x=\frac{3}{4}.\frac{24}{11}\)
         \(x=\frac{18}{11}\)
\(Vậy x=\frac{18}{11}\)
\(b,\frac{5-x}{3}=\frac{2x+1}{5}\)
    \(\frac{\left(5-x\right).5}{15}=\frac{\left(2x+1\right).3}{15}\)
\(\Rightarrow\left(5-x\right).5=\left(2x+1\right).3\)
       \(25-5x=6x+3\)
       \(25-3=6x+5x\)
 \(\Rightarrow11x=22\)
 \(\Rightarrow x=22:11\)
  \(\Rightarrow x=2\)
\(Vậy x=2\)

9 tháng 7 2018

b)

+)x>=2 được

2(x-2)-x=1

=>2x-4-x=1

=>x=5

+)x<2 được

2(2-x)-x=1

=>4-2x-x=1

=>4-3x=1

=>3x=3

=>x=1

Vậy có 2 giá trị là 5;1

9 tháng 7 2018

\(\left|2x-3\right|+5=x\)

\(\left|2x-3\right|=x-5\)

Xét hai trường hợp :

TH1: \(x\le\frac{3}{2}\)=> không có giá trị thỏa mãn

th2: \(x\ge\frac{3}{2}\)=> không có giá trị thỏa mãn

b) Tương tự

18 tháng 5 2018

Để A là số nguyên 

<=> 4n + 1 chia hết cho 2n + 3 

<=> 4n + 6 - 5 chia hết cho 2n + 3

<=> 2(2n + 3) - 5 chia hết cho 2n + 3 

<=> 5 chia hết cho 2n + 3

<=> 2n + 3 thuộc Ư(5) = {-1 ; 1 ; -5 ; 5}

<=> n thuộc {-2 ; -1 ; -4 ; 1}

6 tháng 4 2018

\(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right].x=\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+...+\frac{1}{9}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right].x=\frac{10-1}{1}+\frac{10-2}{2}+...+\frac{10-9}{9}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right].x=\frac{10}{1}-1+...+\frac{10}{9}-1\)

=> \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right]x=10-9+\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{9}\)=  \(\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{9}+\frac{10}{10}\)

=>\(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right]x=10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)\)

=> \(x=10\)

b) Tương tự câu a