Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{x-29}{1970}+\frac{x-27}{1972}+\frac{x-25}{1974}+\frac{x-23}{1976}+\frac{x-21}{1978}+\frac{x-19}{1980}\)\(=\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1972}{27}+\frac{x-1974}{25}+\frac{x-1976}{23}+\frac{x-1978}{21}+\frac{x-1980}{19}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-29}{1970}-1\right)+\left(\frac{x-27}{1972}-1\right)+\left(\frac{x-25}{1974}-1\right)+\left(\frac{x-23}{1976}-1\right)+\left(\frac{x-21}{1978}-1\right)+\left(\frac{x-19}{1980}-1\right)\)\(=\left(\frac{x-1970}{29}-1\right)+\left(\frac{x-1972}{27}-1\right)+\left(\frac{x-1974}{25}-1\right)+\left(\frac{x-1976}{23}-1\right)+\left(\frac{x-1978}{21}-1\right)+\left(\frac{x-1980}{19}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1999}{1970}+\frac{x-1999}{1972}+\frac{x-1999}{1974}+\frac{x-1999}{1976}+\frac{x-1999}{1978}+\frac{x-1999}{1980}\)\(=\frac{x-1999}{29}+\frac{x-1999}{27}+\frac{x-1999}{25}+\frac{x-1999}{24}+\frac{x-1999}{21}+\frac{x-1999}{19}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{1978}+\frac{1}{1980}\right)\)\(=\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{29}+\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{1978}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{29}-\frac{1}{27}-\frac{1}{25}-\frac{1}{23}-\frac{1}{21}-\frac{1}{19}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\) \(x-1999=0\) (Vì ...khác 0)
\(\Leftrightarrow x=1999\)(thỏa mãn)
Vậy \(x=1999\)
a) Ta có: \(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-91}{37}-1+\frac{x-86}{42}-1+\frac{x-78}{50}-1+\frac{x-49}{79}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-91-37}{37}+\frac{x-86-42}{42}+\frac{x-78-50}{50}+\frac{x-49-79}{79}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-128}{37}+\frac{x-128}{42}+\frac{x-128}{50}+\frac{x-128}{79}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-128\right)\left(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}>0\)
nên x-128=0
hay x=128
Vậy: x=128
b) Ta có: \(\frac{x-29}{1970}+\frac{x-27}{1972}+\frac{x-25}{1974}+\frac{x-23}{1976}+\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1972}{27}+\frac{x-1974}{25}+\frac{x-1976}{23}-8=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{1970}-1+\frac{x-27}{1972}-1+\frac{x-25}{1974}-1+\frac{x-23}{1976}-1+\frac{x-1970}{29}-1+\frac{x-1972}{27}-1+\frac{x-1974}{25}-1+\frac{x-1976}{23}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29-1970}{1970}+\frac{x-27-1972}{1972}+\frac{x-25-1974}{1974}+\frac{x-23-1976}{1976}+\frac{x-1970-29}{29}+\frac{x-1972-27}{27}+\frac{x-1974-25}{25}+\frac{x-1976-23}{23}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}>0\)
nên x-1999=0
hay x=1999
Vậy: x=1999
a) Ta có \(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}\)=4
<=>\(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}-4=0\)
<=>\(\frac{x-91}{37}-1+\frac{x-86}{42}-1+\frac{x-78}{50}-1+\frac{x-49}{79}-1=0\)
<=>\(\frac{x-128}{37}+\frac{x-128}{42}+\frac{x-128}{50}+\frac{x-128}{79}=0\)
<=>(x-128)\(\left(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}>0\)=>x-128=0<=>x=128
b)Tương tự
<=>x-128=0
<=>x=128
Chú ý \(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\)>0
b)tương tự
1/Bạn cộng tất cả các phân số ở 2 vế với 1, tất cả các phân số sẽ có chung tử, cậu nhóm tử đó lại thành PT tích..với mẫu =0 tìm đc x
2/Trừ 1 vào từng phân thức đc
\(\frac{x-b-c}{a}-1+\frac{x-a-c}{b}-1+\frac{x-a-b}{c}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-\left(a+b+c\right)}{a}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{b}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{c}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\left(a+b+c\right)\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=a+b+c\)
4) (3x-2)(x-3)= 3x(x-3)-2(x-3)
=3x.x+3x.(-3)-2.x-2.(-3)
=\(3x^2\)-9x-4x+6
=\(3x^2\)+(-9x-4x)+6
=\(3x^2\)-13x+6
5) (2x+1)(x+3)=2x(x+3)+1(x+3)
=2x.x+2x.3+1.x+1.3
=\(2x^2\)+6x+1x+3
=\(2x^2\)+(6x+1x)+3
=\(2x^2\)+7x+3
6) (x-3)(3x-1)=x(3x-1)-3(3x-1)
=x.3x+x.(-1)-3.3x-3.(-1)
=\(3x^2\)-1x-9x+3
=\(3x^2\)+(-1x-9x)+3
=\(3x^2\)-10x+3
rút gọn biểu thức
A) \(x^2\)-(x+4)(x-1)=\(x^2\)- x(x-1)-4(x-1)
=\(x^2\)-x.x-x.(-1)-4.x-4.(-1)
=\(x^2\)-\(x^2\)+1x-4x+4
=(\(x^2-x^2\))+(1x-4x)+4
= -3x+4
B) x(x+2)-(x-2)(x+4)=x.x+x.2-x(x+4)+2(x+4)
=\(x^2+2x\)-x.x-x.4+2.x+2.4
=\(x^2+2x-x^2-4x+2x+8\)
=(\(x^2-x^2\))+(2x-4x+2x)+8
=8
tính giá trị biểu thức
A=3(x-2)-(2+x)(x-3)
=3.x+3.(-2)-2(x-3)-x(x-3)
=3x-6-2.x-2.(-3)-x.x-x(-3)
=3x-6-2x+6-\(x^2\)+3x
=(3x-2x+3x)+(-6+6)\(-x^2\)
=4x - \(x^2\)
thay x=-8 vào biểu thức thu gọn ta được:
4.(-8)- (-8)\(^2\)
= - 32 +64
= 32
B= x(3-x)-(1+x)(1-x)
=x.3+x.(-x)-1(1-x)-x(1-x)
=3x -\(x^2\)-1.1-1 .(-x)-x.1-x.(-x)
=3x\(-x^2\)-\(1^2\)+1x-1x+\(x^2\)
=(3x+1x-1x)+(\(-x^2+x^2\))-1
=3x-1
thay x=-5 vào biểu thức thu gọn ta được:
3.(-5)-1
=-15-1
=-16
Thu gọn biểu thức
4) (3x - 2) (x - 3)
= ( 3x2 - 2x ) - ( 3x x 3 - 2 x 3 )
= 3x2 - 2x - 3x x 3 + 2 x 3
= 3x2 - 2x - 9x + 6
= 3x2 - 11x + 6
5) (2x + 1) (x + 3)
= ( 2x2 + 1x ) + ( 6x + 3 )
= 2x2 + 1x + 6x + 3
= 2x2 + 7x + 3
6) (x - 3) (3x - 1)
= ( 3x2 - 9x ) - ( x - 3 )
= 3x2 - 9x - x + 3
= 3x2 - 10 + 3
Rút gọn biểu thức
A) x^2 - (x + 4) (x - 1)
= x2 - ( x2 + 4x ) - ( x + 4 )
= x2 - x2 - 4x - x - 4
= -5x - 4
B) x (x + 2) - (x - 2) (x + 4)
= x2 + 2x - ( x2 - 2x ) + ( 4x - 8 )
= x2 + 2x - x2 + 2x + 4x - 8
= 8x - 8
Tính giá trị biểu thức
A = 3 (x - 2) - (2 + x) (x - 3) tại x = - 8
Thế x = -8 vào, ta có :
= 3 ( -8 -2 ) - ( 2 + -8 ) ( -8 - 3 )
= 3 x ( -10 ) - ( - 6 ) ( -11 )
= -30 - 66
= -96
B = x (3 - x) - (1 + x) ( 1 - x) tại x = - 5
Thế x = - 5 vào, ta có :
= -5 ( 3 - -5 ) - ( 1+ -5 ) ( 1 - -5 )
= -5 x 8 - (-4) x 6
= - 40 - -24
= -40 + 24
= -16
100% đúng
hok tốt nha
\(pt\Leftrightarrow\frac{29}{21}-\frac{x}{21}+\frac{27}{23}-\frac{x}{23}+\frac{25}{25}-\frac{x}{25}+\frac{23}{27}-\frac{x}{27}+\frac{21}{29}-\frac{x}{29}=-5\Leftrightarrow-x\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=-5-\frac{29}{21}-\frac{27}{23}-\frac{25}{25}-\frac{23}{27}-\frac{21}{29}\Leftrightarrow-x=\frac{-5-\frac{29}{21}-\frac{27}{23}-\frac{25}{25}-\frac{23}{27}-\frac{21}{29}}{\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}}=-50\Leftrightarrow x=50\\ \Rightarrow S=\left\{50\right\}\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+...=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}>0\) nên 50 - x = 0 hay x = 50.
pt<=>29-x/21+1+27-x/23+1+...=0
<=>50-x/21+50-x/23+50-x/25+50-x/27+50-x/29=0
<=>(50-x).(1/21+1/23+1/25+1/27+1/29)=0
Do 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29>0 nên 50-x=0 hay x=50
\(\frac{x-29}{1970}+\frac{x-27}{1972}+\frac{x-25}{1974}+\frac{x-23}{1976}+\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1972}{27}-6=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-29}{1970}-1+\frac{x-27}{1972}-1+\frac{x-25}{1974}-1+\frac{x-23}{1976}-1+\frac{x-1970}{29}-1+\frac{x-1972}{27}-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-1999}{1970}+\frac{x-1999}{1972}+\frac{x-1999}{1974}+\frac{x-1999}{1976}+\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1999}{27}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}\ne0\)
\(\Rightarrow\)\(x-1999=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=1999\)
Vậy...
Cảm ơn bạn nhiều nha. Lần sau mình có bài j khó nữa nhớ giúp mình vs nhá😊😊😊