K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)-28=0\)

=>\(\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)-28=0\)

=>\(\left(x^2+5x\right)^2-36-28=0\)

=>\(\left(x^2+5x-8\right)\left(x^2+5x+8\right)=0\)

mà \(x^2+5x+8=x^2+5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{7}{4}=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\forall x\)

nên \(x^2+5x-8=0\)

\(\Delta=5^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=25+32=57>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5-\sqrt{57}}{2}\\x=\dfrac{-5+\sqrt{57}}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
10 tháng 2 2020

b/ Ko biết yêu cầu

4/ \(E=\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{1}{x^3}+\frac{1}{x^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{x^6}{27x^6}}=\frac{5}{\sqrt[5]{27}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{x^2}{3}=\frac{1}{x^3}\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{3}\)

\(F=x+\frac{1}{x^2}=\frac{x}{2}+\frac{x}{2}+\frac{1}{x^2}\ge3\sqrt[3]{\frac{x^2}{4x^2}}=\frac{3}{\sqrt[3]{4}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{x}{2}=\frac{1}{x^2}\Rightarrow x=\sqrt[3]{2}\)

6/ \(Q=\frac{\left(x+1\right)^2+16}{2\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{2}+\frac{8}{x+1}\ge2\sqrt{\frac{8\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\Leftrightarrow x=3\)

NV
10 tháng 2 2020

7/

\(R=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\ge2\sqrt{\frac{25\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+3}}=10\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow x=4\)

8/

\(S=x^2+\frac{2000}{x}=x^2+\frac{1000}{x}+\frac{1000}{x}\ge3\sqrt[3]{\frac{1000^2x^2}{x^2}}=300\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x^2=\frac{1000}{x}\Leftrightarrow x=10\)

25 tháng 6 2023

\(1,\sqrt{3}x-3=\sqrt{27}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}x-3=3\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(x-\sqrt{3}\right)=3\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{3}=3\)

\(\Leftrightarrow x=3+\sqrt{3}\)

\(2,\sqrt{2}x-\sqrt{28}=\sqrt{32}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x-2\sqrt{7}=4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x=4\sqrt{2}+2\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{2^2}\left(2\sqrt{2}+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}+\sqrt{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=4+\sqrt{14}\)

\(3,\sqrt{6}x-2\sqrt{6}=\sqrt{54}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{6}\left(x-2\right)=3\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

\(4,\sqrt{3}x-\sqrt{2}x=\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)x=\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

a.

$x^2-11=0$

$\Leftrightarrow x^2=11$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{11}$

b. $x^2-12x+52=0$

$\Leftrightarrow (x^2-12x+36)+16=0$

$\Leftrightarrow (x-6)^2=-16< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$x^2-3x-28=0$

$\Leftrightarrow x^2+4x-7x-28=0$

$\Leftrightarrow x(x+4)-7(x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(x-7)=0$

$\Leftrightarrow x+4=0$ hoặc $x-7=0$

$\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=7$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

d.

$x^2-11x+38=0$

$\Leftrightarrow (x^2-11x+5,5^2)+7,75=0$

$\Leftrightarrow (x-5,5)^2=-7,75< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

e.

$6x^2+71x+175=0$

$\Leftrightarrow 6x^2+21x+50x+175=0$

$\Leftrightarrow 3x(2x+7)+25(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow (3x+25)(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow 3x+25=0$ hoặc $2x+7=0$

$\Leftrightarrow x=-\frac{25}{3}$ hoặc $x=-\frac{7}{2}$

NV
3 tháng 9 2020

\(A=\frac{x\sqrt{x}-2x+28}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-4x-\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}=\sqrt{x}-1\)

\(B=\sqrt{6+2\sqrt{6-2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{6-2\left(\sqrt{3}+1\right)}}=\sqrt{6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

\(=\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

3 tháng 9 2020

cảm ơn anh nếu anh không phiền thì giải 2 câu kia nữa ạ

1 tháng 2 2022

a, \(A=\dfrac{4\left(3-\sqrt{7}\right)}{2}+2\sqrt{7}=\dfrac{12}{2}=6\)

b, \(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right):\dfrac{2-\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{2-\sqrt{x}}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

1 tháng 2 2022

nhờ bạn làm rõ vì sao \(\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{2-\sqrt{x}}{x-1}\) lại bằng \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

mình xin cảm ơn

23 tháng 8 2019

Liên hợp:v

a) ĐK: \(x\ge-2\)

PT<=> \(\sqrt{x+5}-2+\sqrt{x+2}-1+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{\sqrt{x+5}+2}+\frac{x+1}{\sqrt{x+2}+1}+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+5}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+1}+2\right)=0\)

Cái ngoặc to nhìn sơ qua cũng thấy nó >0 :v

Do đó x = -1

Vậy...

P/s: cô @Akai Haruma check giúp em ạ!

23 tháng 8 2019

Nguyễn Việt Lâm, svtkvtm, Trần Thanh Phương, Phạm Hoàng Hải Anh, DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, @Akai Haruma

9 tháng 6 2018

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

8 tháng 6 2018

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

2 tháng 9 2021

a,ĐK: x≥4

Ta có: \(2\sqrt{x-4}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-36}=4-\sqrt{x-4}\)

      \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-4}-\sqrt{x-4}=4-\sqrt{x-4}\)

      \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-4}=4\)

      \(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=2\Leftrightarrow x-4=4\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

2 tháng 9 2021

b, ĐK: x≥2

Ta có: \(3\sqrt{x-2}-\sqrt{x^2-4}=0\)

      \(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

      \(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(3-\sqrt{x+2}\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=0\\3-\sqrt{x+2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\\sqrt{x+2}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x+2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=7\end{matrix}\right.\)