K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>x^3+5x^2-2x-x^2-5x+2-x^3+1=0

=>4x^2-7x+3=0

=>(x-1)(4x-3)=0

=>x=3/4 hoặc x=1

5 tháng 3 2023

\(\left(x-1\right)\left(x^2+5x-2\right)-x^3+1=0\)

`<=>x^3 + 5x^2 -2x-x^2-5x+2-x^3+1=0`

`<=>4x^2 - 7x +3=0`

`<=> 4x^2 -3x-4x+3=0`

`<=> x(4x-3) - (4x-3)=0`

`<=> (4x-3) (x-1)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2020

a, ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{5}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{5x^2+x+3}+5x-1-2\sqrt{5x-1}+1+x^2+2x+1=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5x^2+x+3}+\left(\sqrt{5x-1}-1\right)^2+\left(x+1\right)^2=-2\)

\(\Rightarrow\) Phương trình vô nghiệm

6 tháng 10 2019

Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.

1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)

Ta thấy x=0 ko là nghiệm.

Chia cả 2 vế cho x2 >0:

pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)

Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)

pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)

Vậy pt vô n0.

#Walker

NV
27 tháng 12 2020

ĐKXĐ:

\(\left(2x+2-2\sqrt{5x-1}\right)+\left(\sqrt{5x^2+x+3}-\left(2x+1\right)\right)+x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x^2-3x+2\right)}{x+1+\sqrt{5x-1}}+\dfrac{x^2-3x+2}{\sqrt{5x^2+x+3}+2x+1}+x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(\dfrac{2}{x+1+\sqrt{5x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{5x^2+x+3}+2x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)      \(2{x^2} - 3x + 1 > 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 3x + 1\) có \(a + b + c = 2 - 3 + 1 = 0\) nên hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 1\) và \({x_2} = \frac{1}{2}.\)

Mặt khác \(a = 2 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S= \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

b)     \({x^2} + 5x + 4 < 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) = {x^2} + 5x + 4\) có \(a - b + c = 1 - 5 + 4 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x =  - 4.\)

Mặt khác \(a = 1 > 0,\) do đó ta có bảng xét dấu sau:

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { - 4; - 1} \right).\)

c)      \( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0\)

Tam thức \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 12x - 12 =  - 3\left( {{x^2} - 4x + 4} \right) =  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} \le 0\)

Do đó 

\( - 3{x^2} + 12x - 12 \ge 0 \Leftrightarrow  - 3{x^2} + 12x - 12 = 0 \Leftrightarrow  - 3{\left( {x - 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x = 2.\)

Tập nghiệm của bất phương trình là: \(S = \left( { 2} \right).\)

d)     \(2{x^2} + 2x + 1 < 0.\)

Tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 2x + 1\) có \(\Delta  =  - 1 < 0,\) hệ số \(a = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) luôn dướng với mọi \(x,\) tức là \(2{x^2} + 2x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\)

\( \Rightarrow \) bất phương trình vô nghiệm

6 tháng 4 2020

§5. Dấu của tam thức bậc hai

6 tháng 4 2020

§5. Dấu của tam thức bậc hai