K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

\(\frac{x-145}{855}+\frac{x-147}{853}=\frac{x-855}{145}+\frac{x-853}{147}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-145}{855}-1+\frac{x-147}{853}-1=\frac{x-855}{145}-1+\frac{x-853}{147}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1000}{855}+\frac{x-1000}{853}-\frac{x-1000}{145}-\frac{x-1000}{147}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1000\right)\left(\frac{1}{855}+\frac{1}{853}-\frac{1}{145}-\frac{1}{147}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=1000\)

5 tháng 8 2016

a) đề bài => \(\frac{159-x}{141}+1+\frac{157-x}{143}+1+...+\frac{151-x}{149}+1=0\)

=>\(\frac{300-x}{141}+\frac{300-x}{143}+...+\frac{300-x}{149}=0\)

=>\(\left(300-x\right).\left(\frac{1}{141}+\frac{1}{143}+...+\frac{1}{149}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{141}+\frac{1}{143}+...+\frac{1}{149}\ne0\)

=> \(300-x=0\)

=>\(x=300\)

chờ mình chút sẽ có câu b. k cho mình nha.

Ta có: \(\dfrac{x-25}{75}+\dfrac{x-15}{85}+\dfrac{x-5}{95}+\dfrac{x-145}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-25}{75}-1+\dfrac{x-15}{85}-1+\dfrac{x-5}{95}-1+\dfrac{x-145}{15}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{75}+\dfrac{x-100}{85}+\dfrac{x-100}{95}+\dfrac{x-100}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{15}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{75}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{15}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

7 tháng 3 2021

⇔ 4X - 3304/323 = 0

⇔ X=3304/323/4

⇔ X=826/323

25 tháng 9 2018

đây mà là toán 8 hả bn

25 tháng 9 2018

1.

145+55=200

13+50+37=100

92+56-48=100

2.\(6x+x^2=-9\Leftrightarrow x\left(6+x\right)=-9\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-9\\6+x=-9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-9\\x=-15\end{cases}}}\)

k mk nhé

12 tháng 7 2017

Lời giải của bạn Hòa như trên là sai. Vì bạn đã chia cả hai vế của phương trinh cho x mà chưa biết là x = 0 hay \(x\ne0\)

Nếu \(x\ne0\)thì lời giải như trên là chính xác.

Nếu x = 0 thì phương trình có một nghiệm là 0.
 

Nguyễn Việt Hoàng

 Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.

- Lời giải đúng:

Giải bài 13 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)

⇔ x(x + 2) - x(x + 3) = 0 (chuyển vế)

⇔ x(x + 2 - x - 3) = 0 (rút nhân tử chung x)

⇔ x.(-1) = 0

⇔ x = 0)

23 tháng 10 2021

\(2x\left(x-17\right)+\left(17-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-17\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=17\end{cases}}\)

23 tháng 10 2021

\(9x^2-18x=0\)

\(\Leftrightarrow9x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

22 tháng 12 2016

bạn ghi đề sai rồi

a)Xét 2 tam giác vuông EHA và EHC có :

    góc AHE+ góc CHE =90 độ

    góc ECH + góc CHE = 90 độ

=> góc AHE= góc ECH

=> tg EHA đồng dạng tg ECH ( g-g) (*Ê = 90 độ,cmt)

 => EH/EC=AE/EH

Mà:AE=DH(DHEA là hcn)

 => EH/EC = DH/EH

Lại có : góc DHE = Góc HEC =90 độ

=> tg HED đồng dạng tg ECH

=> góc HDE = góc EHC (1)

+ TA CÓ : DH//AC

=> Tg DHB đồng dạng Tg ECH ( đ/l Ta-lét)

=> GÓC DBH = góc EHC (2)

+ Từ (1)(2)=> góc HDE= góc DBH

Mà:Góc HDE = GÓC DEA (xét 2 tam giác ấy)

=> góc DBH = GÓC DEA

Vậy góc AED = GÓC ABC
 

1 tháng 2 2018
Xet tam giac ade va tg abc:goc ade= goc abc(cau a) goc a:goc chung =>tg abc dong dang tg ade(g.g) =>ab/ac=ae/ad=>ab.ad=ac.ae
5 tháng 7 2015

- Trên tia đối của MC lấy điểm E sao cho ME = MC.
- Tứ giác AEBC có hai đường chéo AB và EC cắt nhau tại trung điểm M mỗi đường => AEBC là hình bình hành => EB // AC; EB = AC.
- Có AB = AC (do tam giác ABC cân tại A); AB = BD (theo giả thiết); lại có EB = AC (chứng minh trên) => EB = BD. 
- Có góc ABC + góc DBC = 180 độ (Hai góc kề bù). Mà góc ABC = góc ACB (do tam giác ABC cân tại A) => góc DBC + góc ACB = 180 độ. (1)
- Có BE // AC (chứng minh trên) => góc EBC + góc ACB = 180 độ (Hai góc trong cùng phía). (2)
Từ (1) và (2) => góc DBC = góc EBC ( = 180 độ - góc ACB).
- Xét tam giác CBE và tam giác CBD có:
CB là cạnh chung
góc EBC = góc DBC (chứng minh trên)
EB = BD (chứng minh trên)
=> tam giác CBE = tam giác CDB (c.g.c) => CE = CD (Hai cạnh tương ứng). Mà CE = 2CM (cách vẽ) => CD = 2CM.
Vậy CE = 2CM.
Bài này bạn tự vẽ thêm hình nhé! Mình hơi bận nên chỉ cho bạn cách giải được thôi! Thông cảm nhé!