K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2020

\(\Delta_1\) có 1 vtpt là \(\left(2;-3m\right)\)

\(\Delta_2\) có 1 vtpt là \(\left(m;4\right)\)

Để 2 đường thăng cắt nhau \(\Leftrightarrow2.4\ne-3m^2\Leftrightarrow m^2\ne-\frac{8}{3}\) (luôn đúng)

Vậy với mọi m thì 2 đường thẳng luôn cắt nhau

13 tháng 1 2018

bài 1)

ta có đường thẳng : \(\Delta_1:mx+y+8=0\)\(\Leftrightarrow\) với đường thẳng \(\Delta_1:y=-mx-8\)

và đường thẳng : \(\Delta_2:x-y+m=0\)\(\Leftrightarrow\) với đường thẳng \(\Delta_1:y=x+m\)

ta lại có : 2 đường thẳng \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích hệ số góc của chúng bằng \(-1\)

\(\Leftrightarrow-m.1=-1\Leftrightarrow m=1\) vậy \(m=1\)

13 tháng 1 2018

bài 2)

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta_1:2x+y-4=0\Leftrightarrow\Delta_1:y=-2x+4\\\Delta_2:5x-2y+3=0\Leftrightarrow\Delta_2:y=\dfrac{5}{2}x+\dfrac{3}{2}\\\Delta_3:mx+3y-2=0\Leftrightarrow\Delta_3:y=\dfrac{-m}{3}x+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

ta có : \(-2x+4=\dfrac{5}{2}x+\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x+2x=4-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}x=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{9}{2}=\dfrac{5}{9}\)

khi \(x=\dfrac{5}{9}\Rightarrow y=-2x+4=-2.\dfrac{5}{9}+4=\dfrac{26}{9}\)

\(\Rightarrow\) 2 đường thẳng \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) cắt nhau tại điểm có tạo độ là \(\left(\dfrac{5}{9};\dfrac{26}{9}\right)\)

thế \(x=\dfrac{5}{9};y=\dfrac{26}{9}\) và đường thẳng \(\Delta_3\)

ta có : \(\) \(\dfrac{26}{9}=\dfrac{-m}{3}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{26}{9}=\dfrac{-5m}{27}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5m}{27}=\dfrac{26}{9}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow\left(-5m\right).9=27.20\)

\(\Leftrightarrow-45m=540\Leftrightarrow m=\dfrac{540}{-45}=-12\) vậy \(m=-12\)

Bài 2: 

Tọa độ giao điểm của Δ1 và Δ2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\5x-2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{9}\\y=\dfrac{26}{9}\end{matrix}\right.\)

Thay x=5/9 và y=26/9 vào Δ3, ta được:

\(\dfrac{5}{9}m+\dfrac{26}{3}-2=0\)

=>5/9m=-20/3

hay m=-12

12 tháng 4 2016

 Xét hệ 

D = 4.1 = 10.1 = -6  ≠ 0

Vậy dvà dcắt nhau

11 tháng 4 2019

ta có : I = d1 giao d2

=> I(-1,3)

Có (C) tiếp xúc vs dthg d3

=> d(I,d3)=\(\frac{\left|3.\left(-1\right)+4.3-2\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}\)=\(\frac{7}{5}\) =R

=> ptr (C): (x+1)2+(y-3)2=\(\frac{49}{25}\)

27 tháng 6 2016

Đường tròn (C) có tâm I(1; m), bán kính R = 5. 
Gọi H là trung điểm của dây cung AB. 
Ta có IH là đường cao của tam giác IAB:

undefined

27 tháng 6 2016

Mình làm ở words rồi copy vô paint, tại đang nghe nhạc nên có hình KM ở góc phải

NV
3 tháng 4 2020

Hệ phương trình tọa độ giao điểm A của d1 và d2:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y+15=0\\5x+2y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-1;3\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow\left(d_3\right)\) đi qua A và \(d_3\) ko trùng \(d_1;d_2\)

\(d_3\) qua A \(\Leftrightarrow-m-4.3+15=0\Rightarrow m=3\)

\(\Rightarrow d_3:\) \(3x-4y+15=0\) (không thỏa mãn do trùng pt \(d_1\))

Vậy không tồn tại m thỏa mãn