Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.
Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.
Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.
Đáp án: B
(h.66) Ta có
A M 2 = MA’ = MA + AA’
Suy ra
Sđ A M 2 = -α + π + k2π, k ∈ Z.
Vậy đáp án là B.
6.13. (h.67) Ta có
Sđ A M 3 = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.
Đáp án: D
Sđ MK = sđ KM’ = 55 o
⇒ sđ AM’ = sđ AM + sđ MK + sđ KM’ = 190 o .
Đáp án: C
Cách 1. Suy luận.
Điểm M nằm ở góc phần tư thứ IV nên điểm M 1 nằm ở góc phần tư thứ hai. Số đo A M 1 dương nên hai phương án A, D bị loại. Mặt khác sđ A M 1 < 180 o nên phương án B bị loại.
Vậy đáp án là C.
Cách 2. Tính trực tiếp.
Gọi B là giao điểm của đường phân giác góc xOy với đường tròn. Ta có
Sđ A B = 45 o , s đ M A = 70 o
Suy ra sđ MB = 115 o .
Mà sđ B M 1 = sđ MB nên sđ A M 1 = 45 o + 115 o = 160 o .
Đáp án: C
2). Từ AD là phân giác B A C ^ suy ra DB=DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.
Từ 1). Δ B D M ∽ Δ B C F , ta có D M C F = B D B C .
Vậy ta có biến đổi sau D A C F = 2 D M C F = 2 B D B C = C D C N = D E C E (3).
Ta lại có góc nội tiếp A D E ^ = F C E ^ (4).
Từ 3 và 4, suy ra Δ E A D ∽ Δ E F C ⇒ E F C ^ = E A D ^ = 90 ° ⇒ E F ⊥ A C
1). Ta có góc nội tiếp bằng nhau B D M ^ = B C F ^ ( 1 ) và B M A ^ = B F A ^ suy ra 180 0 − B M A ^ = 180 0 − B F A ^ hay B M D ^ = B F C ^ (2).
Từ (1) và (2), suy ra Δ B D M ~ Δ B C F (g - g).
1). Vì MP là đường kính suy ra P N ⊥ M N (1).
Vì MD là đường kính suy ra D N ⊥ M N (2).
Từ (1) và (2), suy ra N; P; D thẳng hàng.