Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a)251-1
=(23)17-1\(⋮\)23-1=7
Vậy 251-1\(⋮\)7
b)270+370
=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13
Vậy 270+370\(⋮\)13
c)1719+1917
=(BS18-1)19+(BS18+1)17
=BS18-1+BS18+1
=BS18\(⋮\)18
d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7
Vậy 3663-1\(⋮\)7
3663-1
=3663+1-2
=BS37-2\(⋮̸\)37
Vậy 3663-1\(⋮̸\)37
e)24n-1
=(24)n-1\(⋮\)24-1=15
Vậy 24n-1\(⋮\)15
a) Em tham khảo tại đây nhé:
Câu hỏi của VRCT_Ran love shinichi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Ta có : 5n+2 + 2 . 5n+1 + 4 . 5n = 5n .25 + 2 . 5n .5 + 5n .4
= 5n . ( 25 + 10 + 4 ) = 5n .39 chia hết cho 39 với mọi n thuộc N .
Vậy 5n+2 + 2 . 5n+1 + 4 . 5n chia hết cho 39 với mọi n thuộc N .
bạn sai đề rồi:
chứng minh với mọi số nguyên n thì n^2+11n+39 không chia hết cho 49
Ta có:
giả sử: A= n^2 + 11n + 39 chia hết cho 49 => A chia hết cho 7
mà : n^2 + 11n + 39 = (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 7
=> (n+9)(n+2) chia hết cho 7
lại có: (n+9) - (n+2) = 7 nên (n+9) và (n+2) đồng thời chia hết cho 7
=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49
mà: (n+9)(n+2) +21 chia hết cho 49
=> 21 chia hết cho 49 vô lí => đpcm
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20091017203207AAoSfKD
ban vao link nay thi se co cau tra loi
A=n^2+n+4
=n(n+1)+4
ta thấy n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1) có chữ số tận cùng bằng 0,2,6
=> n(n+1)+4 tận cùng bằng 6,0,4 (1)
mà 25 có chữ số tận cùng là 5 => n(n+1)+4 ko chia hết cho 25
mk thấy sai r bn ạ. số 60 có tận cùng = 0 vẫn chia hết cho 25 đó thôi
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
n^2+n+1 = n(n+1)+1 không chia hết cho 39
vì sao n(n+1)+1 không chbia hết cho 39