Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vô lí, vì nếu thay n=9 thì kết quả của 1+2+3+...+9=45
Và 45 không chia hết 11
3x2 - (m+1)x =5
=>3x2 - (m+1)x - 5 =0
denta:(m+1)2-(-4(3.5))
=(m+1)(m+1)+972
=m2+2m+973>0 với mọi m
=>(1) có luôn có nghiệm (Đpcm)
\(\Delta=b^2-4ac\)
=m2-(4(1.m))
=m(m-4)\(\ge\)0
=>pt có x1,x2
b)tự làm
\(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)=BS17+\left[\left(BS17-1\right)^n-1\right]=BS17+BS17=BS17\)(vì n chẵn) (1)
\(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)=BS19+\left[\left(BS19-3\right)^n-3^n\right]=BS19+BS19=BS19\)(vì n chẵn) (2)
Mà (19;17)=1 (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra: \(20^n+16^n-3^n-1⋮323\)
a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)
b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)
- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)
- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
O A B y x -3 1
c ) Gọi điểm \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m
\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)
Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho
a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)
b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:
\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)
Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)
-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)
-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)
x O y 1 -3 A B
c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m
Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m
\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)
Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho
\(m^3+20m=m^3-4m+24m=m\left(m-2\right)\left(m+2\right)+24m\)
Do m chẵn \(\Rightarrow24m⋮48\)
Khi đó m(m-2)(m+2) là tích của 3 số chẵn liên tiếp
\(\Rightarrow m\left(m-2\right)\left(m+2\right)⋮48\)
=>đpcm