K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2021

Lời giải:

PT $(x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)=0$

$\Leftrightarrow 3x^2-2x(a+b+c)+(ab+bc+ac)=0$

Ta thấy:

$\Delta'=(a+b+c)^2-3(ab+bc+ac)=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac$

$=\frac{(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2}{2}\geq 0$ với mọi $a,b,c\in\mathbb{R}$

Do đó PT luôn có nghiệm với mọi $a,b,c$ (đpcm)

24 tháng 5 2020

a) xét pt x2-mx-m-1=0

có a=1 ;b=-m; c=m-1

\(\Delta\)=(-m)2-4(m-1)

       = m2-4m+4

       =(m-2)2 \(\ge\)0 với mọi m

\(\Rightarrow\)pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x1;x2

vậy...

câu b hình như bn chép sai đề bài rồi

25 tháng 5 2020

Thanks bạn nhé!

Bài 1:

a: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-1\right)=4m^2-8m+4=\left(2m-2\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có nghiệm

b: Theo đề, ta có: \(\left(2m\right)^2=2m-1+7=2m+6\)

\(\Leftrightarrow4m^2-2m-6=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-6m+4m-6=0\)

=>(4m-6)(m+1)=0

=>m=-1 hoặc m=3/2

12 tháng 7 2020

a,Với \(m=2\)thì phương trình trên tương đương với :

\(x^2-4x-4+12-5=0\)

\(< =>x^2-4x+3=0\)

Ta dễ dàng nhận thấy : \(1-4+3=0\)

Nên phương trình sẽ có 2 nghiệm phân biệt là \(\hept{\begin{cases}x_1=1\\x_2=3\end{cases}}\)

b,Để phương trình luôn có nghiệm : \(\Delta\ge0\)

\(< =>\left(-4\right)^2-4\left(-m^2+6m-5\right)\ge0\)

\(< =>16+4m^2-24m+20\)

\(< =>\left(2m\right)^2-2.2.m.6+6^2=\left(2m-6\right)^2\ge0\)(đúng)

c,Theo bất đẳng thức AM-GM thì :

\(x_1^3+x_2^3\ge2\sqrt[2]{x_1^3x_2^3}=2x_1x_2\)

Nên ta được : \(P\ge2x_1x_2\)

Mặt khác theo hệ thức Vi ét thì : \(x_1x_2=-m^2+6m-5\)

\(< =>P\ge-2m^2+12m-10\)

\(< =>P\ge-\left(\sqrt{2}m\right)^2+2\left(-\sqrt{2}m\right)\left(-\sqrt{18}\right)+\left(-\sqrt{18}\right)^2\)

\(< =>P\ge\left[-\sqrt{2}m.\left(-\sqrt{18}\right)\right]^2-28\)

Đẳng thức xảy ra khi  và chỉ khi \(m=0\)

Vậy \(Min_P=-28\)khi \(m=0\)

12 tháng 7 2020

x2 - 4x - m2 + 6m - 5 = 0

Với m = 2 ta có :

x2 - 4x - m2 + 6m - 5 = 0

<=> x2 - 4x - 22 + 2.6 - 5 = 0

<=> x2 - 4x - 4 + 12 - 5 = 0

<=> x2 - 4x + 3 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot3=16-12=4\)

\(\Delta>0\)nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4+\sqrt{4}}{2}=3\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-\sqrt{4}}{2}=1\)

22 tháng 4 2017

Phương trình: \(x^2-2\left(m-1\right)x+m-4=0\left(1\right)\)

a/ Xét phương trình (1) có \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m-4\right)\)

= \(4m^2-8m+4-4m+16\)

= \(4m^2-12m+20\)

= \(\left(2m-3\right)^2+11\)

Ta luôn có: \(\left(2m-3\right)^2\ge0\) với mọi m

\(\Rightarrow\left(2m-3\right)^2+11>0\) với mọi m

\(\Leftrightarrow\Delta>0\) với mọi m

Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

b/ Xét phương trình (1), áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=m-4\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\)

= \(x_1-x_1x_2+x_2-x_1x_2\)

=\(\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2\)

= \(2\left(m-1\right)-2\left(m-4\right)\)

= 2m-2-2m+8

= 6

Vậy biểu thức \(A=x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)\) không phụ thuộc vào m

6 tháng 6 2017

bn chép nhầm đề ak...sao \(x_2=-5x_2\)

Bạn ơi, xem lại phần b đi: x2 = -5x2 à?