Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 8n chẵn,3 lẻ.
=>8n+3 lẻ.
6n chẵn,5 lẻ.
=>6n+5 lẻ.
Tích 2 số lẻ là 1 số lẻ nên số dư sẽ là 1.
Học tốt^^
Có 8n chẵn,3 lẻ.
=>8n+3 lẻ.
6n chẵn,5 lẻ.
=>6n+5 lẻ.
Tích 2 số lẻ là 1 số lẻ nên số dư sẽ là 1.
Học tốt^^
Nếu cố đó là số chẵn thì chia 2 dư0
Nếu số đó là số lẻ thì chia 2 dư1
nha
kb nha
Với n là ................,
Số dư của phép chia ................ cho 2 là 0
Vì 8m+6m=14n chia hế cho 2
3+5=8 chia hết cho 2 nên .....................
............................... sẽ có số dư là 0
Giả sử n = 3 thì :
(8.3 + 1).(6.3 + 5):2
= 25.23:2
= 575:2
= 287 (dư 1)
- Nếu số đó là số lẻ thì số dư của phép chia cho 2 là : \(1\)
Nếu số đó là số chẵn thì số dư của phép chia cho 2 là : \(0\)
- Số chính phương nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là : \(169\)
Vì 169 có thể viết dưới bình phương của 1 STN . STN đó là : \(13^2\)
Gọi số đó là a.
Vì a chia 3 dư 2, chia 4 dư 1 => a + 7 chia hết cho cả 3 và 4.
=> a + 7 chia hết cho 12 (UCLN(3; 4) = 1)
=> đặt a + 7 = 12q
a = 12q - 7
a = 12q - 12 + 12 - 7
a = 12(q - 1) + 5
Vì 12 chia hết cho 12 => 12(q - 1) chia hết cho 12.
Mà 5 < 12 => a chia 12 dư 5.
Vậy a chia 12 dư 5
Với n chia hết cho 2
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 2
Với n chia cho 2 dư 1
=>n+7 chia hết cho 2
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 2
Do đó n(n+2)(n+7) chia hết cho 2 (1)
Với n chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
Với n chia cho 3 dư 1
=>n+2 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
Với n chia cho 3 dư 2
=>n+7 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
Dó đó n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) và (2,3)=1
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
Số dư nếu có của bất kỳ số tự nhiên nào khi chia cho 2 đều bằng 1
Nếu số chẵn chia cho 2 thì dư 0
Nếu số lẻ chia cho 2 thí dụ 1