\(x^2+mx-m^2=0\) có hai nghiệm phân biệt...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 8 2021

Phương trình có 2 nghiệm pb khi:

\(\Delta=m^2+4m^2>0\Leftrightarrow5m^2>0\)

\(\Rightarrow m\ne0\)

Δ=m2+4m2>0⇔5m2>0Δ=m2+4m2>0⇔5m2>0

m≠0

7 tháng 4 2018

bạn làm được bài này chưa cho mình xin lời giải

7 tháng 1 2018

(Bạn viết phương trình nhé, nó dài nên ngại viết lắm =.=) (a = 1; b' = - m - 1; c = m ^ 2) 

Xét phương trình trên có a = 1 khác 0 => Phương tình là phương trình bậc 2 một ẩn 

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt <=> \(\Delta'>0\)

                                                                <=> b' ^ 2 - ac > 0

                                                                <=> (- m - 1) ^ 2 - 1. m ^ 2 > 0

                                                                <=> m ^2 + 2m + 1 - m ^ 2 > 0 

                                                                <=> 2m + 1 > 0

                                                                <=> 2m > - 1

                                                                <=> m > - 0,5

Vậy để phương trrình có 2 nghiệm phân biệt thì m > - 0,5

7 tháng 1 2018

Đề phòng bạn không biết thôi nha: \(ax^2+bx+c=0\)

                                                      b = 2b'

                                      \(\Delta'=b'2-ac\)

                 \(\Delta'\)> 0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt, = 0 thì có nghiệm kép, < 0 thì vô nghiệm, tóm lại là như\(\Delta\)thôi

23 tháng 3 2020

a) Thay m vào phương trình, ta có:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\times x+4y=10-\sqrt{2}\\x+\sqrt{2}\times y=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2}x+4y=10-\sqrt{2}\\x=6-\sqrt{2}y\end{cases}}\)

Thay giá trị đã có của x vào phương trình

\(\sqrt{2}\times\left(6-\sqrt{2}y\right)+4y=10-\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=5-\frac{7\sqrt{2}}{2}\)

Thay giá trị của y vào phương trình:

\(x=6-\sqrt{2}\times\left(5-\frac{7\sqrt{2}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow x=13-5\sqrt{2}\)

1 tháng 5 2016

Chào ng đẹp

Xét đenta thì ta thấy đenta>0

áp dụng viét

x1*x2=2m-4

x1+x2=m

=>x1*x2/(x1+x2)=m/(2m-4)

Ta có m chia 2m-4 =1/2 dư 2

nên để A có gtrị nguyên thì m=(2m-4)*1/2+2

Giải pt ra tìm m

1 tháng 5 2016

dùng denta hoặc vi-ét mà giải 

6 tháng 6 2018

\(x^2-mx+m-2=0\) (1)  (a=1;b=-m;c=m-2)

\(\Delta=b^2-4ac=m^2-4.\left(-m\right).\left(m-2\right)\)

\(=m^2+4m^2-8m\)

=5m2-8m

Đến đây đưa về hằng đẳng thức mà ra dấu (-) bn xem đề có sai ko

21 tháng 3 2018

a. x2 – 2(m+3)x + m2+3=0 (1)

Ta có: Δ' = [-(m+3)]2 -1.(m2 +3) = m2 + 6m + 9 – m2 - 3

= 6m +6

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

Δ' > 0 ⇔ 6m + 6 > 0 ⇔ 6m > -6 ⇔ m > -1

Vậy m > -1 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt

b. (m+1)x2+4mx+4m -1 =0 (2)

Ta có: Δ' = (2m)2 – (m +1)(4m -1) = 4m2 – 4m2 + m – 4m +1

= 1 – 3m

Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

*m +1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1

và *Δ' > 0 ⇔ 1 -3m > 0 ⇔ 3m < 1 ⇔ m < 1/3

Vậy m < 1/3 và m ≠ -1 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt

4 tháng 4 2017

a) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 có a = 1, b = -2(m - 1), b' = -(m - 1), c = m2

∆' = [-(m - 1)]2 – m2 = m2 – 2m + 1 – m2 = 1 – 2m

b) Ta có ∆’ = 1 – 2m

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay khi m < \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình vô nghiệm khi m > \(\dfrac{1}{2}\)

Phương trình có nghiệm kép khi m = \(\dfrac{1}{2}\).

4 tháng 4 2017

a) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 có a = 1, b = -2(m - 1), b' = -(m - 1), c = m2

∆' = [-(m - 1)]2 – m2 = m2 – 2m + 1 – m2 = 1 – 2m

b) Ta có ∆’ = 1 – 2m

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay khi m <

Phương trình vô nghiệm khi m >

Phương trình có nghiệm kép khi m = .



16 tháng 5 2017

a/ Chứng mính 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

b/ Dùng định lí vi-ét là ra nha bạn