K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Đẳng thức xảy ra khi sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0, tức là x ≠ kπ/2, k ∈ Z

4 tháng 9 2017

Đẳng thức xảy ra khi các biểu thức ở hai vế có nghĩa tức là sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0. Vậy đẳng thức xảy ra khi x ≠ kπ/2, k ∈ Z

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

21 tháng 10 2017

Đẳng thức xảy ra khi sinx ≠ 0, tức là x ≠ kπ, k ∈ Z

1 tháng 1 2017

Đẳng thức xảy ra khi cosx ≠ 0, tức là khi x ≠ π/2 + kπ, k ∈ Z

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(a,y'=\left(tanx\right)'=\left(\dfrac{sinx}{cosx}\right)'\\ =\dfrac{\left(sinx\right)'cosx-sinx\left(cosx\right)'}{cos^2x}\\ =\dfrac{cos^2x+sin^2x}{cos^2x}\\ =\dfrac{1}{cos^2x}\\ b,\left(cotx\right)'=\left[tan\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\right]'\\ =-\dfrac{1}{cos^2\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)}\\ =-\dfrac{1}{sin^2\left(x\right)}\)

a: \(1+tan^2x=1+\left(\dfrac{sinx}{cosx}\right)^2\)

\(=1+\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{cos^2x+sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{1}{cos^2x}\)

b: \(tanx+cotx=\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{sinx}\)

\(=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx\cdot cosx}=\dfrac{1}{sinx\cdot cosx}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a, Ta có: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^2+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow cos\alpha=\pm\dfrac{4}{5}\)

Vậy đẳng thức có thể đồng thời xảy ra.

b, Ta có: \(1+cot^2\alpha=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\Rightarrow1+cot^2\alpha=\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}\Rightarrow cot\alpha=\pm2\sqrt{2}\)

Hai đẳng thức không thể đồng thời xảy ra.

c, Ta có: \(tan\alpha\cdot cot\alpha=1\Rightarrow3\cdot cot\alpha=1\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{1}{3}\)

Đẳng thức có thể đồng thời xảy ra.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)      

x

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

\(y = \cot x\)

\(\sqrt 3 \)

1

0

-1

\( - \sqrt 3 \)

b)     Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; cotx) với \(x \in \left( {0;\pi } \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cot x\) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\) (Hình 31)

c)     Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\pi ;2\pi } \right),\left( { - \pi ;0} \right),\left( { - 2\pi ; - \pi } \right),....\)ta có đồ thị hàm số \(y = \cot x\)trên E được biểu diễn ở Hình 32.