K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

50-70km

24 tháng 12 2021

5-70 km 

chúc bạn học tốt

Tham khảo: Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

23 tháng 12 2021

B

20 tháng 2 2019

Lớp vỏ Trái Đất có độ dày từ 5-70km. Tồn tại ở trạng thái rắn chắc và càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000°C.

Chọn: C.

29 tháng 12 2022

Lớp vỏ trái đất :

- độ dài 5 - 70 km

- Nhiệt độ: 1000 độ C

- trạng thái: rắn

Lớp vỏ trái đất :

Độ dày : 5-70 km

Trạng thái : rắn

Nhiệt độ : 10000C

12 tháng 12 2016

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.

13 tháng 12 2016

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất:

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C

     + Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

Học tốt!

TL:

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C

     + Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

HT

15 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Động đấtNúi lửa
Núi lửanúi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

 

15 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

LớpĐộ dàyNhiệt độTrạng tháiÝ nghĩa
Vỏ Trái Đất5 – 70kmRắn chắcTối đa 1000 độ CChứa đựng sự sống và các thành phần khác
Lớp trung gianGần 3000m-Trên: quánh dẻo → lỏng-Dưới: rắn1500 độ C → 4700 độCGây nên sự di chuyển các lục địa trên Trái Đất
Lõi>3000km-Lỏng ở ngoài-Rắn ở trongKhoảng 5000 độ CTạo từ trường (lực hút của Trái Đất)

 

29 tháng 11 2016

3. Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất.

2. Các lục địa

- Á- Âu
- Bắc Mỹ
- Nam Mỹ
- Phi
- Úc
- Nam cực

- Bắc Cực

1. Các địa mảng:

 

  1. Mảng Thái Bình Dương
  2. Mảng Á-Âu
  3. Mảng Ấn-Úc
  4. Mảng châu Phi
  5. Mảng Bắc Mỹ
  6. Mảng Nam Mỹ
  7. Mảng Nam Cực

 

6 tháng 12 2016

1.: SGK trang 32,hình 27

2.SGKtrang 34

3.Lục địa Á-Âu

4.Lục địa Ô- xtray-li-a

5.70,8 %

5 tháng 1 2022

giup mih vi

 

5 tháng 1 2022

Hinh 45. Các thành phần của không khí và Hinh 46. Các tầng khí quyển

 

21 tháng 12 2016

1. Kinh tuyến là một nửa vòng tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

 

2. Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:

- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.

- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...

Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.

21 tháng 12 2016

Câu 1:

  • Vĩ tuyến là các vòng tròn trên quả địa cầu, vuông gốc với kinh tuyến.
  • Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo
  • Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên bề mặt quả địa cầu, từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả 181 vĩ tuyến

Câu 2:

  • Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách thực tế trên mặt đất
  • Tỉ lệ số :là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.
  • Tỉ lệ thước :tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa

Câu 3:

  • Kinh độ của 1 điểm là số độ tính từ kinh tuyến đi tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
  • Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
  • Toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó.
  • Khi viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.

Câu 4:

Có 3 loại kí hiệu bản đồ

  • Kí hiệu điểm:

Kí hiệu hình học

Kí hiệu chữ

Kí hiệu tượng hình

  • Kí hiệu đường
  • Kí hiệu diện tích

Các biểu hiện địa hình trên bản đồ:

-Bảng thang màu

-Đường đồng mức: là dường nối các điểm có cùng độ cao với nhau

  • Có trị số cách đều nhau
  • các dường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng cao và ngược lại

Câu 5:

Trái Đất chuyển động theo theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Thời gian 1 ngày đêm theo quy ước là 24h

Câu 6:

  • Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiên và không đổi hướng nên Trái đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đó dường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ...
  • Các địa điểm trên dường xích đạo, quanh năm có ngày đêm dài ngắn như nhau.

Câu 7:

Trái Đất có 6 lục địa :

  • Lục địa Á-Âu
  • Lục đia Phi
  • Lục địa Nam Cực
  • Lục địa Bắc Mĩ
  • Lục địa Nam Mĩ
  • Lục địa Ô-xtray-li-a

Trái đất có 4 đại dương lớn:

  • Thái Bình Dương
  • Ấn Độ Dương
  • Bắc Băng Dương
  • Đại tây Dương

Chúc bạn học tốt, mệt quá oho