K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo: Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

23 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2021

50-70km

24 tháng 12 2021

5-70 km 

chúc bạn học tốt

20 tháng 2 2019

Lớp vỏ Trái Đất có độ dày từ 5-70km. Tồn tại ở trạng thái rắn chắc và càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000°C.

Chọn: C.

25 tháng 11 2017
Lớp Đặc điểm
Vỏ B - 1 - c
Trung gian A - 3 - a
Lõi Trái Đất C - 2 - b

25 tháng 11 2017

Cảm ơn nhá THANK YOUhaha

câu 1:không khí bão hòa hơi nước khi nào? a khi lượng hơi nước ít hơn trong không khí b khi lượng nước nhiều hơn trong không khí c khi lượng hơi nước và không khí bằng nhau d khi không khí nhiều hơn trong hơi nước câu 2:Các tầng cao của khí quyền có độ cao bao nhiêu km trở lên a từ 70 km trở lên b Từ độ cao 80km trở lên c từ 90 km trở lên d từ 100 km...
Đọc tiếp

câu 1:không khí bão hòa hơi nước khi nào?

a khi lượng hơi nước ít hơn trong không khí

b khi lượng nước nhiều hơn trong không khí

c khi lượng hơi nước và không khí bằng nhau

d khi không khí nhiều hơn trong hơi nước

câu 2:Các tầng cao của khí quyền có độ cao bao nhiêu km trở lên

a từ 70 km trở lên b Từ độ cao 80km trở lên

c từ 90 km trở lên d từ 100 km trở lên

câu3;Tầng đối lưu là nơi

a có mây, mưa, sấm chớp b có độ cao trên 16 km

c tập trung 10% không khí d Ngăn cản tia bức xạ nguy hiểm xuống bề mặt TĐ

câu 4 tại một đia điểm A vào ngày X,người ta đo đc nhiệt độ lúc 5 giờ là 22độ c lú c 13 giờ là 26 độ c lúc 21 giờ là 24độ c vậy nhiệt độ TB vào ngày X của địa điểm A là

a.24 độ c b.26 độ c

c.27 độ c d.28 độ c

câu 5 lượng mưa TB năm của nước ta là

a. từ 200mm-500mm b.từ 500mm-800mm

c.từ 800mm-1000mm d. từ 1000mm-2000mm

4
1 tháng 5 2019

Câu 1: b

Câu 2: b

Câu 3:b

Câu 4:a

Caau5:d

1 tháng 5 2019

câu 1:không khí bão hòa hơi nước khi nào?

a khi lượng hơi nước ít hơn trong không khí

b khi lượng nước nhiều hơn trong không khí

c khi lượng hơi nước và không khí bằng nhau

d khi không khí nhiều hơn trong hơi nước

câu 2:Các tầng cao của khí quyền có độ cao bao nhiêu km trở lên

a từ 70 km trở lên b Từ độ cao 80km trở lên

c từ 90 km trở lên d từ 100 km trở lên

câu3;Tầng đối lưu là nơi

a có mây, mưa, sấm chớp b có độ cao trên 16 km

c tập trung 10% không khí d Ngăn cản tia bức xạ nguy hiểm xuống bề mặt TĐ

câu 4 tại một đia điểm A vào ngày X,người ta đo đc nhiệt độ lúc 5 giờ là 22độ c lú c 13 giờ là 26 độ c lúc 21 giờ là 24độ c vậy nhiệt độ TB vào ngày X của địa điểm A là

a.24 độ c b.26 độ c

c.27 độ c d.28 độ c

câu 5 lượng mưa TB năm của nước ta là

a. từ 200mm-500mm b.từ 500mm-800mm

c.từ 800mm-1000mm d. từ 1000mm-2000mm

Bạn xem lại đề câu 5 giúp mình ha

Lượng mưa TB năm của nước ta : 1500-2000mm

29 tháng 11 2016

3. Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất.

2. Các lục địa

- Á- Âu
- Bắc Mỹ
- Nam Mỹ
- Phi
- Úc
- Nam cực

- Bắc Cực

1. Các địa mảng:

 

  1. Mảng Thái Bình Dương
  2. Mảng Á-Âu
  3. Mảng Ấn-Úc
  4. Mảng châu Phi
  5. Mảng Bắc Mỹ
  6. Mảng Nam Mỹ
  7. Mảng Nam Cực

 

6 tháng 12 2016

1.: SGK trang 32,hình 27

2.SGKtrang 34

3.Lục địa Á-Âu

4.Lục địa Ô- xtray-li-a

5.70,8 %

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm) 1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? A)2 lớp B)6 lớp C)3 lớp D)1 lớp 2)lớp vỏ dày bao nhiêu km? A)5km-70km B)6km-10km C)1km-2km 3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ? A)hơn 12000 km B)gần 3000 km C)200 km 4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ? A)trên 3000 km B)dưới 100 km C)trên 10000 km 5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối ......................... a) dưới...
Đọc tiếp

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm)
1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ?
A)2 lớp
B)6 lớp
C)3 lớp
D)1 lớp
2)lớp vỏ dày bao nhiêu km?
A)5km-70km
B)6km-10km
C)1km-2km
3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ?
A)hơn 12000 km
B)gần 3000 km
C)200 km
4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ?
A)trên 3000 km
B)dưới 100 km
C)trên 10000 km
5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao
A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối .........................
a) dưới 1000m

b) trên 1000m
c)1000m
B)Núi trung bình:độ cao tuyệt đối........................
a)từ 1000m đến 2000m
b) dưới 1000m
c) 3000m
PHẦN II Tự luận (5 điểm)
1)tại sao người ta lại nói:nội lực và ngoại luwcjlaf 2 lực đối nghịch nhau?
2)nêu hiện tượng núi lửa,động đất và tác hại của nó?
3)phân biệt sự khác nhau giữa núi già và nú trẻ?
4)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? đó là những lớp nào ? nêu đặc điểm của các lớp?
...................................................................HẾT.................................................................................
.......................................CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT!!!!.......................................................

4
13 tháng 12 2018

1 .C

2.A

3B

4.A

Phần tự luận:

4)+Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất:là lớp ngoài cùng có độ dày từ 5 km đến 70 km,rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ tới 1000oC

-Lớp trung gian :độ dày gần 3000km , từ quánh dẻo đến lorngv, nhiệt độ khoảng 1500oC đến4700o

-Lõi Trái Đất: dày trên 3000km,lỏng ở ngoài , rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000oC

Mình chỉ giúp được vậy thôi

Tick mik nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT

13 tháng 12 2018

Mik tưởng bn lớp chứ????? Hay là gửi hộ mấy bạn lớp 6 để ôn tập?

23 tháng 11 2016

Câu 6: Trả lời:

Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ
- Lớp trung gian
- Lớp lõi Trái Đất

Có 7 địa mảng chính: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Áu-Ắ, Phi, Thái Bình Dương, Ấn Độ, Nam Cực

 

 

 

23 tháng 11 2016

Câu 5: trả lời:

- Hai mảng tách xa nhau:
Vật chất dưới sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.

- Hai mảng xô vào nhau:
Đá bị nén ép, nhô lên thành núi, núi lửa, động đất.