K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
22 tháng 11 2021

ta có 

\(161=7\times23\)

nên ta có ước của 161 là 1,7,23 và 161

5 tháng 11 2017

1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
    Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
    ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
    Ư(8) = { 1 ; 8 }
    Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M  = { 0;18;36 }
 

5 tháng 11 2017

Bài 1:

a)Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

B)Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(7;8)={1}

C)Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

Bài 2

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}

Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}

B(9)={0;9;18;27;36;45;...}

Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}

Vậy M={0;18;36}

k cho mình nha .

22 tháng 10 2017

Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

ƯC (18;45)={1;3;9}

22 tháng 10 2017

Ư(18)=1,2,18

Ư(45)=1,3,5,9,15,.....

=>Phần tử chung là 1

20 tháng 7 2017

Chia lần lượt 12 cho 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12

Ta thấy 12 chia hết cho 1;2;3;4;6;12

Do đó Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

20 tháng 7 2015

a. Ư(15)={-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}

Ư(30)={-1;-2;-3;-5;-6;-10;-15;-30;1;2;3;5;6;10;15;30}

b. A={-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}

4 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: A

Ta có:

Ư(6)={1,2,3,6} và Ư(20)={1,2,4,5,10,20}

Vậy ƯC(6,20)={1,2}

22 tháng 10 2017

Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

25 tháng 5 2018

Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

10 tháng 5 2017

Đáp án cần chọn là: B

Ta có:

Ư(10)={1;2;5;10} và Ư(25)={1;5;25}

Vậy ƯC(10;25)={1,5}

6 tháng 9 2018

Ư(48)=[1;2;3;4;6;8;12;16;24;48]

Ư(80)=[1;2;4;5;8;10;16;20;40;80]

Ư(72)=[1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72]

ƯC(48,80,72)=[1;2;4;8]