Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Tại sao nhôm hoạt động hơn sắt , đồng nhưng khi để các đồ vật bằng nhôm , sắt ,đồng ngoài không khí thì đồ vặt bằng nhôm rất bền ko bị hư hỏng , trái lại các đồ vật bằng sắt , đồng thì bị han rỉ ?
Trả lời : : Nhôm là kim loại hoạt động mạnh hơn Fe, Cu. Tuy nhiên các đồ vật bằng nhôm ở trong không khí vẫn không bị gỉ. Nguyên nhân là do lớp ngoài của Al đã tác dụng với O2 tạo một lớp oxit Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn không cho Al phản ứng với O2 nữa.
1. Do lớp ngoài của nhôm td với O2 tạo thành Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn ko cho Al td với oxi nữa.
2. Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl dư, sục tiếp khí O2 dư vào hh. Lọc, tách hất rắn sau pư làm khô được Ag nghuyên chất.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Cu + 2HCl + O2 \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Ta có: số hạt (p,n,e ) trong X là 93 .
\(\Rightarrow\dfrac{93}{3,2222}\le p\le\dfrac{93}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=29\\p=30\\p=31\end{matrix}\right.\)
=> X có hóa trị II
Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Al\left(a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(SO_2\left(1,5a+b\right)+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3\left(1,5a+b\right)+H_2O\)
\(n_{Na_2SO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow1,5a+b=0,4\left(I\right)\)
Khi thêm vào A một lượng kim loại X bằng 2 lần lượng kim loại X có trong A ( giữ nguyên lượng Al )
rồi hoà tan bằng H2SO4 đăc nóng thì lượng muối trong dung dịch mới tăng thêm 32g so với muối trong dung dịch B
\(X\left(2b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4\left(2b\right)+SO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow2b\left(X+96\right)=32\left(II\right)\)
Khi giảm một nửa lượng Al có trong A ( giữ nguyên lượng X ) thì khi hoà tan ta thu được là 5,6 lít khí (đktc ) khí C .
\(2Al\left(0,5a\right)+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(0,75a\right)+6H_2O\)
\(X\left(b\right)+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}XSO_4+SO_2\left(b\right)+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,75a+b=0,25\left(III\right)\)
Từ \(\left(I\right)\&\left(III\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Thay vào \(\left(II\right)\Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)
Suy ra % về khối lượng các kim loại trong A .
Nếu đề cho X có hóa trị = bao nhiêu thì quá dễ dàng.
Còn nếu ko cho thì vs bài này mk sẽ xét 3 tường hợp: a = 1;2;3.
Mặc dù hơi dài nhưng sẽ ra.
Vôi sông để lâu ngày sẽ bị giảm chất lượng vì khi để lâu ngày, vôi sống sẽ tiếp xúc với cacbonic trong không khí => Giảm chất lượng
PTHH: CaO + CO2 ===> CaCO3
a) cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được khí CO
Ca(OH)2+CO2=>CaCO3+H2O
lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được lại CO2
b) cho tác dụng với C trong đk có không khí
c) đốt cháy hỗn hợp trong khí oxi
Có 2 phương trình bạn nhé!!!
4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S
2Ag + H2S → H2 + Ag2S
4Ag + 2H2S + O2 \(\rightarrow\) 2H2O + 2Ag2S\(\downarrow\)
hoặc:
2Ag + H2S (ẩm) \(\rightarrow\) H2 + Ag2S \(\downarrow\)
Ag2S kết tủa đen