K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

a.

xFe2O3 + (3x-2y) → 2FexOy + (3x-2y)H2O

 

 

 

12 tháng 11 2016

a/ xFe2O3 +(3x - 2y)H2 ===> 2FexOy +(3y - 2x)H2O

b/ 2nFexOy +(yn - xm) + O2 ===> 2xFenOm

13 tháng 12 2016

a) PTHH: 2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2

b) nH2S = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

=> nO2 = \(\frac{0,5\times3}{2}=0,75\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,75 x 22,4 = 16,8 lít

=> VKK(đktc) = \(16,8\div\frac{1}{5}=84\left(lit\right)\)

13 tháng 12 2016

PTHH: 2H2S +3O2 -> 2SO2+2H2O

b, từ pthh => nO2=3/2nH2S=> VO2(đktc)=3/2VH2S(đktc)=11.2.3/2=16.8(l)

thể tich ko khí cần dùng là :16.8.1/5=3.36(l)

 

 

28 tháng 2 2022

a) N2O5: đinitơ pentaoxit

NO2: nitơ đioxit

N2O3: đinitơ trioxit

NO: nitơ oxit

N2O: đinitơ oxit

CuO: đồng (II) oxit

Cu2O: đồng (I) oxit

Cr2O3: crom (III) oxit

CaO: canxi oxit

b) Fe2O -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4

Fe3O2 -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4

C2O -> CO hoặc CO2

 

22 tháng 11 2017

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thứchóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).

Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 .        B. FeO.          C. Fe 2 O 3 .       D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .        B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .       D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.             B. 0:2:0:0.          C. 1:2:1:2.            D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.             B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2              D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:

A. 0,125 mol.     B. 0,25 mol.      C. 4 mol.       D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít.     B. 17,92 lít.        C. 35,2 lít.     D. 28 lít.

1
21 tháng 12 2021

Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.        B. II.          C. III.         D. IV.                       
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).           B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).

Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 .        B. FeO.          C. Fe 2 O 3 .       D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .        B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .       D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.             B. 0:2:0:0.          C. 1:2:1:2.            D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.             B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2              D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:

A. 0,125 mol.     B. 0,25 mol.      C. 4 mol.       D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít.     B. 17,92 lít.        C. 35,2 lít.     D. 28 lít.

\(a.K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c.H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ d.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trênvà cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?1.03( ) ( ) 2( )tCaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ +  2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→3.Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ +  2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ +  2 2b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.Câu 2 (2 điểm):1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và...
Đọc tiếp

a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên

và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ +  2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ +  2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ +  2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên

 

1
12 tháng 5 2021

Câu 1 : 

b)

Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4

- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO

Na2O + H2O $\to $ 2NaOH

CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2

- mẫu thử không đổi màu là NaCl

Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O

- mẫu thử không hiện tượng là Na2O

Câu 2 : 

1)

\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)

11 tháng 11 2021

C

11 tháng 11 2021

C