Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c.H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ d.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
1. 2KNO3 =(nhiệt)=> 2KNO2 + 3O2
2.
2 Cân bằng các phương trình hóa học theo sơ đồ phàn ứng sau :
a , Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
b , 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
c, 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O
d, 4NO2 + O2 + 2H2O ---> 4HNO3
Câu 1: Lập có 3 bước mới đúng.
Bước 1: Viết sớ đồ phản ứng
KNO3 ---> KNO2 + O2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
2KNO3 ----> 2KNO2 + O2
Bước 3: Viết PTHH
2KNO3 -> 2KNO2 + O2
2) Cân bằng PTHH
a) Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
b) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
C) 2C2H6 + 7O2 -> 4CO2 + 6H2O
d) 2NO2 + O2 + H2O ->2HNO3
1. Cân bằng phương trình hóa học và nêu cách giải.
a, 2Fe + 6H2SO4 ------> Fe(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. ( KL + AXIT -> MUỐI ( mình ko nhớ lắm ) + OXIT + NƯỚC )
nếu như đề cũ là sai đơn giản vì nó chả cân bằng được =))
b, Fe2O3 + 3H2 -----> 2Fe + 3H2O. ( có : Fe2O3 dựa theo hóa trị )
c, 2C6H6 + 7O2 -------> 4CO2 + 6H2O. ( C6H6 dựa theo hóa trị )
Bạn có thể lựa chọn theo 2 cách
- Cân bằng chẵn lẻ
- Cân bằng bằng bội chung
a) Chắc là sai đề vì \(Fe\left(SO_4\right)_3\)không theo quy tắc hóa trị
b)\(Fe_xO_y+H_2\rightarrow Fe_x+H_2O_y\)
c)\(2C_aH_b+\frac{\text{4a+b}}{2}O_2\rightarrow2aCO_2+bH_2O\)
Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K). B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN). D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).
Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 . B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2. B. 0:2:0:0. C. 1:2:1:2. D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4. B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2 D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:
A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 4 mol. D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít. B. 17,92 lít. C. 35,2 lít. D. 28 lít.
Lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm có đánh số thứ tự từ 1 đến 5
- Dẫn các mẫu thử qua nước . Chất nào phản ứng với nước dễ dàng , tạo ra dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
Chất nào phản ứng mạnh với nước , tỏa nhiều nhiệt và tạo thành chất ít tan là CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Q
- Dùng dung dịch axit HCl làm thuốc thử , có hai chất phản ứng :
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
Chất không phản ứng với axit HCl là SiO2
- Hai oxit Fe2O3 và Al2O3 có thể phân biệt nhờ phản ứng với dung dịch NaOH , chỉ có Al2O3 tan trong dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
Chất không phản ứng với NaOH là Fe2O3
-Trích các mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan tạo dung dịch đục là CaO
Cao + H2O -> Ca(OH)2
+Mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
+ Mẫu thử không tan là SiO2 , Al2O3 , Fe2O3 .
- Dùng NaOH loãng để nhân biết 3 mẫu thử không tan còn lại - cho dung dịch NaOH loãng vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH loãng là Al2O3
PTHH : Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan trong NaOH loãng là SiO2 , Fe2O3
- Cho 2 mẫu thử không tan còn lại tác dụng với NaOH ( đặc nóng)
+ Mẫu thử tan trong NaOH đặc nóng là SiO2
PTHH : SiO2 + 2NaOH(đ,n) - t0->Na2SiO3 + H2O
+ Mẫu thử không tan là : Fe2O3
.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3
_ \(Fe_2Cl_3\rightarrow FeCl_2;FeCl_3\)
_ \(AlO_3\rightarrow Al_2O_3\)
_ \(Na_2O:đúng\)
_ \(Na\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH\)
_ \(MgCl_2:đúng\)
_ \(MgS:đúng\)
_ ... Tương tự cứ xác định hóa trị là ra
a,
\(2Na+2NaOH\rightarrow2Na_2O+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b,
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c,
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
d,
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
\(CaO+2NaOH\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+2Na\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
A: X2On
%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)
=>X=n
=>X=1
n=1
=> H2O
B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)
=>m=2
B:H2O2
H2O2->H2O+1/2O2
B1
Oxxit baizo--->bazo tương ứng
BaO-->Ba(OH)2
Cr2O3-->Cr(OH)3
Na2O--->NaOH
ZnO--->Zn(OH)2
Li2O--->LiOH
B2
oxit axit--->axit tương ứng
CO2--->H2CO3
SO3-->H2SO4
N2O5--->HNO3
Mn2O7----> HMnO4
Câu 1:
Ba(OH)2
Cr(OH)3
NaOH
Zn(OH)2
LiOH
Câu 2:
CO2: H2CO3
SO3: H2SO4
N2O5: HNO3
Mn2O7: HMnO4