Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : K2O , SO3 (1)
- Không tan : CaCO3
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : K2O
- Hóa đỏ : SO3
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng chất :
- Tan , sủi bọt khí: Na
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 (1)
- Không tan : Al
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử, hòa tan các mẫu thử vào nước
+ Tan trong nước: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Không tan : Al2O3, SiO2, Fe2O3, CuO
Cho dung dịch HCl vào mẫu thử không tan
+ Tạo dung dịch màu xanh lam : CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
+ Tạo dung dịch màu vàng nâu : Fe2O3
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
+ Tạo dung dịch trong suốt : Al2O3
6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O
+ Không tan : SiO2
a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí
cháy mãnh liệt hơn => Oxi
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro
cháy bình thường => Không khí
b)
CO2 - cacbon đioxit
Fe3O4 - sắt từ oxit
CaO - canxi oxit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
CO2 là tên thường gọi thôi, phải gọi đầy đủ là "khí cacbonic" và chuẩn hơn là cacbon đioxit
-Trích mẫu thử
-Thêm nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
PT: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
-Dán nhãn cho các mẫu thử
1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO
\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
+ 2 chấ rắn còn lại không tan
Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, chuyển xanh -> Na2O
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
- Ko tan -> Fe2O3
- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO
Lấy mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm có đánh số thứ tự từ 1 đến 5
- Dẫn các mẫu thử qua nước . Chất nào phản ứng với nước dễ dàng , tạo ra dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
Chất nào phản ứng mạnh với nước , tỏa nhiều nhiệt và tạo thành chất ít tan là CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 + Q
- Dùng dung dịch axit HCl làm thuốc thử , có hai chất phản ứng :
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
Chất không phản ứng với axit HCl là SiO2
- Hai oxit Fe2O3 và Al2O3 có thể phân biệt nhờ phản ứng với dung dịch NaOH , chỉ có Al2O3 tan trong dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
Chất không phản ứng với NaOH là Fe2O3
-Trích các mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan tạo dung dịch đục là CaO
Cao + H2O -> Ca(OH)2
+Mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
+ Mẫu thử không tan là SiO2 , Al2O3 , Fe2O3 .
- Dùng NaOH loãng để nhân biết 3 mẫu thử không tan còn lại - cho dung dịch NaOH loãng vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH loãng là Al2O3
PTHH : Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan trong NaOH loãng là SiO2 , Fe2O3
- Cho 2 mẫu thử không tan còn lại tác dụng với NaOH ( đặc nóng)
+ Mẫu thử tan trong NaOH đặc nóng là SiO2
PTHH : SiO2 + 2NaOH(đ,n) - t0->Na2SiO3 + H2O
+ Mẫu thử không tan là : Fe2O3
.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3