K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

D đúng.

Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và...
Đọc tiếp

Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sông, hồ, giết chết các loài cá và những sinh vật khác, đồng thời hủy hoại các công trình kiến trúc. Theo em, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, hay ứng dụng.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng, nhằm mục đích giải quyết các vấn đề mưa acid gây nên (ảnh hưởng xấu đến môi trường, con người...)

1 tháng 5 2016

Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô  những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2 … (do có tính khử).

                         H2SO4   +  H2   ->   SO2  +   H2O.

                        H2SO4   +  H2S   ->  4S   +   4H2O.

b) Axit  sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :

                     C6H12O6   6C +   6H2O.

                     C12H22O11    12C  +  11H2O.

c) Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.

   Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SOđặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-143-sgk-hoa-hoc-10-c53a9288.html#ixzz47OK5jUHW

25 tháng 4 2020

a) khí clo

không dùng để làm khô H2S vì xảy ra p/ứ

\(2H_2SO_4+H_2S\rightarrow3SO_2+2H_2O\)

30 tháng 3 2017

a/ Dẫn khí ẩm vào H2SO4 đặc. H2SO4 đặc sẽ hút hết hơi nước ra ngoài còn lại khí khô. Ví dụ như CO2

Một số khí bị ẩm không thể làm khô bằng H2SO4 đặc đó là NH3, CO, H2S, Cl2... do H2SO4 đặc có thể tác dụng với các chất khí này.

\(H_2SO_4\left(đ\right)+2NH_3\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4\)

b/ \(C_6H_{12}O_6\rightarrow6C+6H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)

\(C_{12}H_{22}O_{11}\rightarrow12C+11H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)

c/ Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.

Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.

16 tháng 12 2018

Đáp án D

10 tháng 12 2017

Đáp án C

1. Sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
=> Đáp án C

3 tháng 6 2017

1. sai: cân bằng hóa học là cân bằng động

2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).

3. đúng

4. đúng

5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.

6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.

Đáp án C