Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:
Có: a = 3; b’ = -2√2; c = 2;
Δ ’ = b ’ 2 – a c = ( - 2 √ 2 ) 2 – 3 . 2 = 2 > 0
Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1;
Δ ’ = b ’ 2 – a c = ( - 1 ) 2 – 3 . 1 = - 2 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
d)
0 , 5 x ( x + 1 ) = ( x – 1 ) 2 ⇔ 0 , 5 x 2 + 0 , 5 x = x 2 – 2 x + 1 ⇔ x 2 – 2 x + 1 – 0 , 5 x 2 – 0 , 5 x = 0 ⇔ 0 , 5 x 2 – 2 , 5 x + 1 = 0 ⇔ x 2 – 5 x + 2 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Câu 3 :
A = 7776 . 8 - 2.243. 64
A = 62208 - 31104
A = 31104
Câu 1 :
a) \(12^5=3^5.4^5\)
b) \(20^6=4^6.5^6\)
c) \(54^3=6^3.9^3\)
Câu 2 :
a) \(3.5^{55}=3.\left(5^5\right)^{11}\)
b) \(4.3^{816}=4.\left(3^{17}\right)^{48}\)
c) \(9.8.7^{6412}=9.8.\left(7^{28}\right)^{229}\)
Khi thay dấu nhân thành các dấu cộng trừ, dù trường hợp như thế nào thì các kết quả phải cùng tính chẵn lẻ, do đó phải có 1 bạn sai
Mà xét tổng 100+99+98+...+2+1=5050 là số chẵn
Do đó khi thay toàn bộ dấu nhân bởi các dấu cộng và trừ, luôn đc kết quả là số chẵn
Vì vậy, Long đúng còn Tiến sai
Ta có: \(a^4:a=a^4:a^1=a^{4-1}=a^3\)
Vậy \(a^4:a=a^3\)
Ta có: \(x^3.x^7.x=x^3.x^7.x^1=x^{3+7+1}=x^{11}\)
Vậy : \(x^3.x^7.x=x^{11}\)