Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh: (HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.
2) Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:
“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:
(HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,
2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
* Lưu ý: Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.
III. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác góc – cạnh – góc:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề:
(HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AC = 5cm,
2) Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:
“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
* Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)
* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)
Đáp án C
Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.
Kết luận: OE⊥OF
C-C-C
C-G-C
G-C-G
*Giả thiết kết luận trường hợp thư 2: C-g-C
Gt | ΔABC; ΔDEF; AB=DE; BC=EF; góc B=góc E |
Kl | ΔABC=ΔDEF |
mới đầu mk cũng như bn, nhưng giờ bit r
bn cứ hiu 2 tg = nhau thi cái quái j nó cx = nhau
nhưng ng ta chỉ cần có 3 yếu tố là đủ để nó = nhau
Huỳnh Ngọc Gia Linh k cần sắp xếp, ví dụ bạn thấy nó 2 cạnh =, 1 góc = thì là c.g.c
TH1: Cạnh huyền - Cạnh góc vuông ( c.h - c.g.v )
GT |
ΔADB và ΔADC có:\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\) ; BD = CD ; AB = AC |
KL |
ΔADB = ΔADC ( c.h - c.g.v ) |
TH2: Cạnh huyền - góc nhọn ) c.h - g.n )
GT | ΔHIE và ΔHIF có: \(\widehat{HIF}=\widehat{HIE}=90^0\) ; \(\widehat{HFI}=\widehat{HEI}\) ; HF = HE |
KL | ΔHIE = ΔHIF ( c.h - g.n ) |
Ko đăng linh tinh nha!!!
Nếu cho tam giác ABC
Sẽ có 3 trường hợp :(chỉ là vd thôi nhé)
1.c-c-c <=> AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
2 c-g-c<=> AB=A’B’
Góc A = góc A’
BC = B’C’
3 g-c-g<=>Góc A =góc A’
AC=A’C’
Góc B=góc B’