Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ " nhà cửa" có cùng nghĩa chứ không trùng với từ riêng lẻ của nó là " nhà" và "cửa"
Giải thích:
Cụm từ nhà cửa được sử để miêu tả t/c thuộc về ngôi nhà đó, thuộc về ai.
Từ nhà và cửa khi sử dụng riêng lẻ:
- Không thể thay thế cho từ nhà cửa
- Không thay thế được cho nhau
- Từ nhà chỉ một kiểu ngôi nhà cụ thể
- Của chỉ một thuộc tính hoặc quan hệ sở huwux
Vì vậy, nhà cửa không thể hoàn toàn trừng với tất cả các trường hợp của từ nhà và cửa.
(cửa: khoảng trống thông ra ngoài của nơi đã được ngăn kín các phía, thường có lắp bộ phận) chứ không phải của là qh sở..
ĐỀ SỐ 6
Bài 1
1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ngữ
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau
2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.
a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) | b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết. |
truyền nghề, truyền thống. | truyền bá, truyền tin. |
3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:
Uống nước nhớ nguồn
Bài 2 Để anh nghĩ tiếp nhé =)?
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)
a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?Ta để chỉ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, ….Thuộc đại từ
b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bài 3 Đợi anh nghĩ đã nhé
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…
7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt
Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)
a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ
của câu văn đó.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
Bao giờ cũng có nghĩa giống nhau
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.
Buổi sáng không khí trong lành, mát mẻ. Ông mặt trời còn ngái ngủ nên ánh sáng không gay gắt mà dịu dàng, ấm áp. Chị gió đi chơi sớm tạt ngang qua cách đồng mát rượi . Những giọt sương còn đọng lại trên nhánh lúa nhìn long lanh như ngọc bích. Cái cảm giác đầu tiên tôi cảm nhận được là mùi lúa chín thơm ngọt ngào làm tôi sảng khoái hẳn. Đứng từ đây nhìn ra xa thấy lúa đến tận chân trời. Lúa trải dài mênh mông như tấm thảm lụa vàng. Những thửa ruộng nối tiếp nhau, càng xa thì càng không thấy bờ đâu nữa. Nằm giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước. Con kênh khi nào bụng cũng căng đầy, dẫn tháo nước đều đặn cho cánh đồng. Từ xa, trông chúng như sợi chỉ màu mềm mại tô điểm thêm cho tấm thảm lụa. Mùa này chắc sẽ bội thu vì những bông lúa nặng trĩu hạt. Bông lúa, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy. Đó là thành quả của bao ngày tháng chăm sóc, trông mong của các bác nông dân vì thế lúa cũng không muốn phụ lòng người.
năm nay mình lên lớp 6 nên thuyết minh cơ nhé
Trên mâm cơm mỗi vùng của đất nước lại có những món ăn riêng hấp dẫn và mang phong vị đặc trưng của từng vùng. Nếu như đến Huế bạn sẽ được thưởng thức món canh hến Huế ngọt thanh thơm thơm mùi mắm ruốc của người miền Trung thì đến với miền Nam chắc hẳn chúng ta sẽ không quên được hương vị thanh thanh chua chua của các món canh chua miền Nam.
Cũng giống như các món gỏi, canh chua Nam bộ mang một vị chua chua ngọt ngọt hòa quện với mùi của rau thơm tạo nên một hương vị hấp dẫn đặc biệt.
Để làm món canh chua cá lóc cũng rất đơn giản trước hết là việc chuẩn bị nguyên liệu. Trước hết không thể thiếu được cá lóc, bên cạnh đó cần chuẩn bị những loại nguyên liệu khác như: cà chua, bạc hà, đậu bắp, một quả dứa, giá đỗ, me chua, ràu mùi, ớt, sả, tỏi. Những gia vị cho món canh chua cá lóc bao gồm: đường, mắm, dầu ăn, bột ngọt, hạt nêm.
Để chế biến món canh chua cá lóc thì bước đầu tiên cần làm sạch cá lóc, sau đó ướp qua với các gia vị như: muối, ớt, bột ngọt để cho cá ngấm gia vị và bớt mùi tanh. Những loại nguyên liệu như: đậu bắp, rau bạc hà thì cần rửa sạch, xắt thành khúc vừa ăn, cà chua xắt theo múi, dứa và ớt xắt lát. Me dầm lấy nước, đối với me chín thì có thể tách vỏ và lấy phần thịt me, loại bỏ hạt.
Tiếp đó, cho me nấu với một bát nước để me tan. Ăn kèm với món canh chua cá lóc có món rau sống và giá đỗ, nên nhặt sạch giá đỗ, để ráo nước, những loại rau khác nhặt sạch, ngắt lấy phần non, đối với đậu bắp thì xắt lát, bạc hà tước vỏ…
Đặt nước lên bếp, cho nước me vào đun sôi, khi nước sôi cho cá lóc vào nấu chín, sau đó cho thêm dứa, đậu bắp, cà chua, lá bạc hà và tắt bếp. Tùy theo sở thích của mỗi gia đình mà có thể nêm nếm cho món canh chua cá lóc cho phù hợp. Bước cuối cùng là trình bày món ăn.
Canh chua cá lóc cho ra bát, để cho món ăn đúng vị và được trang trí đẹp mắt hơn thì có thể rắc lên trên món ăn rau mùi, ớt xắt lát và tỏi phi lên bên trên. Ăn kèm với món canh chua cá lóc là bún hoặc cơm, tùy theo khẩu phần ăn của từng người mà có sự lựa chọn khác nhau.
Món canh chua cá lóc rất thích hợp ăn trong những ngày hè nắng nóng, vị chua dịu của cạnh giúp bạn xua đi cái nóng, mang đến cảm giác ngon miệng cho bữa cơm gia đình. Món canh chua cá lóc khi ăn cùng cơm trắng và món thịt kho nước dừa hay cá kho sẽ mang đến cảm giác vô cùng đặc biệt.
Cách thức làm món canh chua cá lóc rất đơn giản, vì vậy mà ai cũng có thể tham khảo và nấu cho gia đình một món canh chua cá lóc đúng vị. trong những ngày hè,món canh chua cá lóc không chỉ xua đi cái nóng mà còn gắn kết tình cảm của những người thân trong bữa ăn gia đình.
Món canh chua cá lóc là món ăn dân tộc phổ biến có ở mọi vùng miền, tuy nhiên, đặc trưng văn hóa ẩm thực ở các vùng có sự khác nhau nên cách nấu món canh chua cá lóc cũng khác nhau. Đây là món ăn dân giã nhưng lại mang đến cho bạn một cảm giác đặc biệt, hãy cùng gia đình thưởng thức món ăn thơm ngon này nhé.