K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

Ta có :

\(2\log_45=\log_25\)

\(\log_{\sqrt{2}}\frac{4}{\sqrt{3}}=\log_2\frac{4}{\sqrt{3}}=\log_2\frac{16}{3}\)

\(\log_9\frac{1}{4}=\log_{3^2}\left(\frac{1}{2}\right)^2=\log_3\frac{1}{2}\)

Mà :

\(\begin{cases}\frac{1}{2}< \frac{\pi}{4}\Rightarrow\log_3\frac{1}{2}< \log_3\frac{\pi}{4}\\\log_3\frac{\pi}{4}< 0< \log_25\\5< \frac{16}{3}\Rightarrow\log_25< \log_2\frac{16}{3}\end{cases}\)  \(\Rightarrow\log_3\frac{1}{2}< \log_3\frac{\pi}{4}< \log_25< \log_2\frac{16}{3}\)

Hay : 

\(\log_9\frac{1}{4}< \log_3\frac{\pi}{4}< 2\log_45< \log_{\sqrt{2}}\frac{4}{\sqrt{3}}\)

Vậy thứ tự giảm dần là :

\(\log_{\sqrt{2}}\frac{4}{\sqrt{3}};2\log_45;\log_3\frac{\pi}{4};\log_9\frac{1}{4}\)

14 tháng 5 2016

Ta có :

\(\sqrt{2}=2^{\frac{1}{2}}\)

\(\left(2^3\right)^{\log_{64}\frac{5}{4}}=2^{3\log_{2^6}\frac{5}{4}}=2^{\frac{1}{2}\log_2\frac{5}{4}}=2^{\log_2\sqrt{\frac{5}{4}}}=\sqrt{\frac{5}{4}}=\left(\frac{5}{4}\right)^{\frac{1}{2}}\)

\(2^{3^{\log_92}}=2^{3^{\frac{1}{2}\log_32}}=2^{3^{\log_3\sqrt{2}}}=2^{\sqrt{2}}\)

Mà : \(\sqrt{2}>\frac{\pi}{6}>\frac{1}{2}\Rightarrow2^{\sqrt{2}}>2^{\frac{\pi}{6}}>2^{\frac{1}{2}}\)

                            \(\Leftrightarrow2^{3^{\log_92}}>2^{\frac{\pi}{6}}>\sqrt{2}\)  (1)

Mặt khác : \(2>\frac{5}{4}\Rightarrow2^{\frac{1}{2}}>\left(\frac{5}{4}\right)^{\frac{1}{2}}\) hay \(\sqrt{2}>\left(2^3\right)^{\log_{64}\frac{5}{4}}\)  (2)

Từ (1) và (2) : \(2^{3^{\log_92}}>2^{\frac{\pi}{6}}>\sqrt{2}>\left(2^3\right)^{\log_{64}\frac{5}{4}}\)

Vậy thứ tự giảm dần là :

\(2^{3^{\log_92}};2^{\frac{\pi}{6}};\sqrt{2};\left(2^3\right)^{\log_{64}\frac{5}{4}}\)

 

25 tháng 4 2024

tính E(300)=300/log2(300), E(90000)=90000/log2(90000)

Vì độ hiệu quả tỉ lệ thuận với thời gian thực hiện

nên ta có tỉ số 0,02/E(300)=x/E(90000) (x là giá trị cần tìm).

Từ đó tính được x=3

15 tháng 9 2017

Câu 2 đề thiếu rồi kìa. Cái cuối cùng là tổ hợp chập bao nhiêu của 2n + 1 thế???

15 tháng 9 2017

1/ Vì M thuộc \(d_3\) nên ta có tọa độ của M là: \(M\left(2a;a\right)\)

Khoản cách từ M đến \(d_1\) là:

\(d\left(M,d_1\right)=\dfrac{\left|2a+a+3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|3a+3\right|}{\sqrt{2}}\)

Khoản cách từ M đến \(d_2\) là:

\(d\left(M,d_2\right)=\dfrac{\left|2a-a-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|a-4\right|}{\sqrt{2}}\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{\left|3a+3\right|}{\sqrt{2}}=2.\dfrac{\left|a-4\right|}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|3a+3\right|=2.\left|a-4\right|\)

\(\Leftrightarrow a^2+10a-11=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;1\right)\\M\left(-22;-11\right)\end{matrix}\right.\)

31 tháng 3 2017

a) 1^{3,75} = 1 = 2^{0} ; = 2^{3}.

Mặt khác trong hai lũy thừa cungc cơ số lớn hơn 1, lũy thừa nào có số mũ lớn hơn là lũy thừa lớn hơn. Do đó theo thứ tự tăng dần ta được:

2^{-1} < 1^{3,75} <

b) 98^{0} = 1 = ; = ; = = 2 = .

Do đó 98^{0} < < .


NV
4 tháng 8 2020

Ồ, nhầm dấu \(f'\left(x\right)\) nên kết quả ko đúng

Khi \(m>\frac{3}{2}\) thì \(f'\left(x\right)< 0\) hàm nghịch biến mới đúng

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(2\right)=\left(m-2\right)^2-2ln3.m\ge0\)

Giải BPT này thì \(m\ge6\)

NV
4 tháng 8 2020

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-m\right)^2-2mln\left(x+1\right)\ge0\)

Ta cần tìm m thuộc khoảng đã cho sao cho \(\min\limits_{\left[1;2\right]}f\left(x\right)\ge0\)

\(f'\left(x\right)=2\left[x-m-\frac{m}{x+1}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=m\left(1+\frac{1}{x+1}\right)=m\left(\frac{x+2}{x+1}\right)\Rightarrow m=\frac{x^2+x}{x+2}\) (1)

Hàm \(g\left(x\right)=\frac{x^2+x}{x+2}\) đồng biến trên \(\left[1;2\right]\Rightarrow g\left(1\right)\le g\left(x\right)\le g\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{2}{3}\le g\left(x\right)\le\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\) Với \(\left[{}\begin{matrix}0< m< \frac{2}{3}\\m>\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) thì \(f'\left(x\right)=0\) vô nghiệm \(\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(2\right)=\left(m-2\right)^2-2ln3.m\ge0\) (2)

Trên \(\left(0;\frac{2}{3}\right)\) ko có m nguyên nên ta chỉ quan tâm \(m\in\left(\frac{3}{2};10\right)\)

Giải (2) và lấy m nguyên ta được \(m\ge6\)

- Với \(\frac{2}{3}\le m\le\frac{3}{2}\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Trên đoạn này có duy nhất \(m=1\) nguyên nên ta chỉ cần kiểm tra với \(m=1\)

\(f'\left(x\right)=\frac{x^2-2}{x+2}=0\Rightarrow x=\sqrt{2}\)

Từ BBT ta thấy \(f\left(x\right)_{min}=f\left(\sqrt{2}\right)=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-2ln\left(\sqrt{2}+1\right)< 0\) (ktm)

Vậy \(m\ge6\Rightarrow\) có 4 giá trị nguyên

26 tháng 6 2016

1) bạn dùng dấu U 

điều kiện \(\begin{cases}m\ne0,m>-\frac{1}{4}\\m< 1\end{cases}\)

muons dễ nhìn thì vẽ trục số:  0 -1/4 1 x

=> điều kiện x \(\in\left(-\frac{1}{4};1\right)\backslash\left\{0\right\}\)

1 tập nghiệm bất phương trình e^2x+e^x-6<0 là A (-3;2) B\(\left(-\infty;2\right)\) C\(\left(-\infty;ln2\right)\) D \(\left(ln2;+\infty\right)\) 2 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại AC=3a và BC=5a. Khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó là 3 cho \(\int_1^3\) f(x)dx=4. Tính I =...
Đọc tiếp

1 tập nghiệm bất phương trình e^2x+e^x-6<0 là

A (-3;2) B\(\left(-\infty;2\right)\) C\(\left(-\infty;ln2\right)\) D \(\left(ln2;+\infty\right)\)

2 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại AC=3a và BC=5a. Khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó là

3 cho \(\int_1^3\) f(x)dx=4. Tính I = \(\int_1^0\frac{f\left(\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}}dx\)

A.4 B.8 C.2 D.6

4 cho hai số phức \(z_1\) =2+i và \(z_2\) =-3+i . Phần ảo của số phức w= \(z_1z_2+2i\)

A.-1 B.3 C.1 D.7

5 gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của pt \(z^2+4z+5=0\) trong đó z2 là nghiệm phức có phẩn ảo dương. Mô đun của số phúc w=\(z_1-2z_2\)

6 rong ko gian với hệ tọa độ oxyz. cho hai điểm A(0;1;1) ,B(1;3;2). Viết phương trình của mặt phẳng(P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB

A :x+2y+z-9=0 B x+4y+3z-7=0 C x+2y+z-3=0 D y+z-2=0

7 Có 9 chiếc ghế dc kê thanh một hàng ngang. xếp ngẫu nhiên 9 học sinh trong đó có 3 hs nam và 6 hs nữ ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một hs,.Xác suất để các học sinh nam nào ngồi cạnh nhau là

8 Cho a>0,b>0 thỏa mãn \(a^2+9b^2=10ab\) .Khẳng định nào sau đây đúng

A log(a+1)+logb=1 B \(log\frac{a+3b}{4}=\frac{loga+logb}{2}\) C 3log(a+3b)=log a-log b D 2log(a+3b)=2log a+log b

9 trong ko gian oxyz điểm M (3;0;-2) nằm trên mp nào sau đây

A(oxy) B(oyz) C x=0 D(oxz)

3
NV
8 tháng 6 2020

8.

\(a^2+9b^2=10ab\Leftrightarrow a^2+6ab+9b^2=16ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3b\right)^2=16ab\)

\(\Rightarrow log\left(a+3b\right)^2=log\left(16ab\right)\)

\(\Rightarrow2log\left(a+3b\right)=log16+loga+logb\)

\(\Leftrightarrow log\left(a+3b\right)-\frac{log4^2}{2}=\frac{loga+logb}{2}\)

\(\Leftrightarrow log\left(a+3b\right)-log4=\frac{loga+logb}{2}\)

\(\Leftrightarrow log\frac{a+3b}{4}=\frac{loga+logb}{2}\)

9.

Tung độ của điểm M bằng 0 nên nó nằm trên mặt phẳng Oxz

NV
8 tháng 6 2020

5.

\(z^2+4z+5=0\Leftrightarrow\left(z+2\right)^2=-1=i^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z+2=i\\z+2=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z_2=-2+i\\z_1=-2-i\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow w=z_1-2z_2=2-3i\)

\(\Rightarrow\left|w\right|=\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{13}\)

6.

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;1\right)\Rightarrow\) mặt phẳng (P) nhận (1;2;1) là 1 vtpt

Pt (P): \(1\left(x-0\right)+2\left(y-1\right)+1\left(z-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y+z-3=0\)

7.

Đề chắc ghi sai, có phải đề đúng là xác suất để ko có học sinh nam nào ngồi cạnh nhau?

Xếp bất kì: có \(9!\) cách

Xếp 6 bạn nữ có \(6!\) cách, 6 bạn nữ này tạo ra 7 vị trí trống, xếp 3 bạn nam vào các vị trí trống đó có \(A_7^3\) cách

Xác suất: \(P=\frac{6!.A_7^3}{9!}=\frac{5}{12}\)

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\) là A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\) Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\)

A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\)

Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị của biểu thức ( M + 2N ) là

A. \(2\sqrt{2}+2\) B. \(4-2\sqrt{2}\) C. \(2\sqrt{2}-4\) D. \(2\sqrt{2}-2\)

Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(-x^3-3x^2+m\) trên đoạn \(\left[-1;1\right]\) bằng 0

A. m = 0 B. m = 6 C. m = 2 D. m = 4

Câu 4 : Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{x+m}{x+1}\) trên \(\left[1;2\right]\) bằng 8 ( m là tham số thực ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. m > 10 B. 8 < m < 10 C. 0 < m < 4 D. 4 < m < 8

2
NV
16 tháng 10 2020

3.

\(y'=-3x^2-6x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(y\left(-1\right)=m-2\) ; \(y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow y_{min}=y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow m-4=0\Rightarrow m=4\)

4.

Hàm đã cho bậc nhất trên bậc nhất nên đơn điệu trên mọi khoảng xác định

\(\Rightarrow y_{min}+y_{max}=y\left(1\right)+y\left(2\right)=\frac{m+1}{2}+\frac{m+2}{3}=8\)

\(\Rightarrow m=\frac{41}{5}\)

Đáp án B

NV
16 tháng 10 2020

1.

\(y'=\frac{1}{\left(sinx+1\right)^2}.cosx>0\Rightarrow y\) đồng biến

\(m=y_{min}=y\left(0\right)=2\)

\(M=y_{max}=y\left(1\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow M^2+m^2=\frac{41}{4}\)

2.

Hàm xác định trên \(\left[-2;2\right]\)

\(y'=1-\frac{x}{\sqrt{4-x^2}}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

\(y\left(-2\right)=-2\) ; \(y\left(\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\) ; \(y\left(2\right)=2\)

\(\Rightarrow N=-2;M=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow M+2N=2\sqrt{2}-4\)