K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2023

Hình ảnh phóng to nhé!!!Vẽ bằng compa , dễ lắm.

18 tháng 3 2022

tính j hả bn :v

 

28 tháng 12 2017

- Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).

Tỉ lệ che phủ rừng Việt Nam (%)

Năm 1943 1993 2001
Tỉ lệ che phủ rừng 43,3 26,1 35,8

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 – 2001.

- Nhận xét: Giai đoạn 1943-2001, diện tích rừng của nước ta có sự biến động. Giai đoạn 1943-1993, diện tích rừng giảm, giai đoạn 1993-2001, diện tích rừng tăng.

TK#

a)

 b)- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
 
18 tháng 5 2021

Em tham khảo nhé !

TL
10 tháng 7 2021

 

Hỏi đáp Địa lý

 

Nhận xét:

+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.

+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.

+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.

Bài này của anh hồi lớp 8 nha em ! Ảnh ( internet )

TL
10 tháng 7 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/de-thi-khoi-8-hoc-ki-ii-mon-diacau-1dac-diem-chung-cua-dia-hinh-viet-namcau-2khi-hau-viet-nam-co-nhung-tinh-chat-naonet.258468920676

26 tháng 10 2023

a) Để tính tỷ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền, em có thể sử dụng công thức sau:

Tỷ lệ (%) = (Diện tích rừng / Diện tích đất liền) x 100

Ta có:
- Diện tích rừng vào năm 1943 là 14,3 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 1993 là 8,6 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 2001 là 11,8 triệu ha.
- Diện tích đất liền là 33,3 triệu ha.

b) Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam:

- Từ năm 1943 đến năm 1993, diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha. Điều này cho thấy một giai đoạn mất rừng đáng lo ngại trong lịch sử của Việt Nam, chủ yếu do khai thác gỗ và biến đổi môi trường.

- Tuy nhiên, từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng lên 11,8 triệu ha. Điều này có thể được hiểu như một dấu hiệu tích cực, có thể là kết quả của các biện pháp bảo vệ môi trường và tái lâm nghiệp, chương trình trồng cây mới và phục hồi rừng.

- Tuy tỷ lệ phần trăm che phủ rừng so với diện tích đất liền đã tăng từ 1943 đến 2001 (từ khoảng 43% lên khoảng 35,4%), nhưng vẫn ở mức thấp so với các quốc gia khác và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường quốc tế.

1)       Trình bày đặc điểm địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của chúng với khí hậu cảnh quan châu Á2)       Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình, khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sông ngoài châu Á3)       Tên các con sông lớn: phân bố, hướng chảy, đặc điểm4)       Xác định các đới và các kiểu khí hậu của châu Á của châu Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Nêu đặc...
Đọc tiếp

1)       Trình bày đặc điểm địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của chúng với khí hậu cảnh quan châu Á

2)       Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, địa hình, khí hậu và ảnh hưởng của chúng tới sông ngoài châu Á

3)       Tên các con sông lớn: phân bố, hướng chảy, đặc điểm

4)       Xác định các đới và các kiểu khí hậu của châu Á của châu Á, các vùng có khí hậu gió mùa, lục địa. Nêu đặc điểm gió mùa và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam

5)       Trình bày đặc điểm chính về dân số châu Á: số dân, sự gia tăng dân số, thành phần chủng tộc

6)       Trình bày trên bản đồ đặc điểm phân bố dân cư, đô thị của châu Á và giải thích ? Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và các lãnh thổ châu Á. Cho biết tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt nam hiện nay.

Cần gấp! Giúp với ạ!

2
28 tháng 10 2021

1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

31 tháng 10 2022

1)Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.